K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?A. Quân ĐườngC. Quân Tùy.B. Quân Nam Hán.D. Quân Ngô.Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:A. Các huyện.B. Các châu.C. Các hươngD. Các xã.Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?A....
Đọc tiếp

Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?


A. Quân Đường


C. Quân Tùy.


B. Quân Nam Hán.


D. Quân Ngô.


Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:


A. Các huyện.


B. Các châu.


C. Các hương


D. Các xã.


Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?


A. Đây là nơi ông mất.


C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.


B. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.


D. Đây là nơi ông xưng vương.


Câu 4. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm


A. Thứ sử An Nam đô hộ.


B. Thái thủ


C. Đô úy.


D. Tiết độ sử An Nam đô hộ.


Câu 5. Sau khi Phùng Hưng mất, người nối nghiệp là


A. Không có ai nối nghiệp.


B. Con trai Phùng An.


C. Em trai Phùng Hải.


D. Tất cả các tướng cùng hợp sức nối nghiệp.


A. Tập hợp lực lượng.

C. Mở rộng địa bàn.

B. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.

D. Cho quân lính tập luyện.

A. Ngô Quyền.

C. Độc Cô Tổn.

B. Con trai ông là Khúc Hạo.

D. Cao Chính Bình.

Câu 6. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích:

Câu 7. Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là ai?

Câu 8. Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là

A. Tống Chính Bình.

C. Cao Chính Binh.

B. Cao Tổng Bình.

D. Tổng Cao Bình

Câu 9. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?

A. Bải xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này

B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.

C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.

D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.


2
12 tháng 4

1. B
2. A
3. C
4. D
5. B
6. B
7. B
8. C
9. D

12 tháng 4

Câu 1: A. Quân Đường

Câu 2: B. Các châu

Câu 3: C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông

Câu 4: D. Tiết độ sử An Nam đô hộ

Câu 5: B. Con trai Phùng An

Câu 6: A. Tập hợp lực lượng

Câu 7: B. Con trai ông là Khúc Hạo

Câu 8: C. Cao Chính Bình

Câu 9: D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình

23 tháng 1 2018

Đáp án: B

21 tháng 1 2022

Refer:

 -Truyện được gắn với thời đại các vua Hùng, công cuộc trị thủy thời đại mở nước, dựng nước của nhân dân ta.

- VD: Sự tích trầu cau

Hùng Vương chọn đất đóng đô

Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Vua Hùng trồng kê tra lúa

Chử Đồng Tử

21 tháng 1 2022

- Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh gắn liền với thời đại các Vua Hùng trong lịch sử dân tộc ta
Một số truyền thuyết kể dân gian có cùng thời đại với văn bản: 
- ​Truyền thuyết bọc trăm trứng
- Truyền thuyết về Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng
- Truyền thuyết bánh Chưng, bánh Dày
- Truyền thuyết về Mai An Tiêm

 

 

10 tháng 7 2017

Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” được gắn với thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam.

16 tháng 6 2018

Do đỗ đầu cả ba kì thi nên Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 4 2023

Văn minh Đại Việt là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu từ thế kỷ 10 và kéo dài đến thế kỷ 15. Trong thời gian này, Đại Việt (tên gọi của Việt Nam thời đó) đã phát triển về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị.

Ý nghĩa của văn minh Đại Việt đối với lịch sử Việt Nam có thể được phân tích như sau:

Xây dựng nền văn hóa độc đáo: Văn minh Đại Việt đã tạo ra một nền văn hóa độc đáo, phản ánh bản sắc dân tộc Việt Nam. Điển hình là văn học, kiến trúc, âm nhạc, mỹ thuật, tôn giáo và các truyền thống văn hóa khác.

Phát triển kinh tế: Văn minh Đại Việt đã phát triển nền kinh tế đa dạng, bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và chế tạo. Các sản phẩm của Đại Việt đã được xuất khẩu sang các nước láng giềng và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xây dựng hệ thống chính trị ổn định: Văn minh Đại Việt đã xây dựng một hệ thống chính trị ổn định, bao gồm các triều đại nhà Lý, Trần, Lê và các triều đại nhỏ khác. Các triều đại này đã đưa ra các chính sách phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa, đồng thời giữ vững độc lập và tự chủ trong quan hệ với các nước láng giềng.

Tôn vinh giá trị đạo đức và truyền thống: Văn minh Đại Việt đã tôn vinh giá trị đạo đức và truyền thống của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là tình yêu nước, lòng trung thành với vua chúa và tôn giáo.

Tóm lại, văn minh Đại Việt đã để lại một di sản văn hóa, kinh tế và chính trị vô giá cho lịch sử Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

14 tháng 5 2021

nguyễn du, trần phú, phan đình phùng, hà huy tập, lê hữu trác, nguyễn công trứ.

9 tháng 9 2020

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG NHA

9 tháng 9 2020

Đây là một quyển sách ra đời khá sớm, ước tính vào thời nhà Trần, chuyên ghi chép những câu chuyện thần lịch quỷ dị của nước Đại Việt. Truyện lấy bối cảnh thời Hùng vương, nhưng lại không ghi rõ đời Hùng vương thứ mấy.

Ko bt có đúng ko nữa?Xin lỗi bạn!

2 tháng 1 2019

vì đó là thời điểm việt nam bước ừ cái cũ sang cái mới,thời điểm của những người yêu nước hăng say đi tìm con đường giải phóng dân tộc,thời điểm chứng kiến nhiều diễn biến sâu sắc của đất nước.

chúc bạn hoc tốt,nhớ qua tài khoản mình theo dõi nhéhehe