Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được vua Gia Long và vua Minh Mạng thực thi chủ quyền như thế nào? Hãy cho biết hai đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải còn hoạt động mạnh ở thời Tây Sơn không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo
- Đóng góp của vua Gia Long:
+ Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam (cụ thể là: dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi).
+ Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
+ Năm 1816, vua Gia Long sai thủy quân triều đình phối hợp với đội Hoàng Sa ra thăm dò, đo đạc thủy trình và cắm cờ khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Đóng góp của vua Minh Mạng: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như:
+ Việc đo đạc thủy trình kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...
+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
+ Cho khắc hình các cửa biển quan trọng và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lên Cửu Đỉnh,…
Tham khảo
- Đóng góp của vua Gia Long:
+ Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam (cụ thể là: dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi).
+ Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
+ Năm 1816, vua Gia Long sai thủy quân triều đình phối hợp với đội Hoàng Sa ra thăm dò, đo đạc thủy trình và cắm cờ khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.- Đóng góp của vua Minh Mạng: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như:
+ Việc đo đạc thủy trình kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...
+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
+ Cho khắc hình các cửa biển quan trọng và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lên Cửu Đỉnh,…

Tham khảo
- Quá trình thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của các vua nhà Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Tham khảo:
- Cùng với công cuộc khai phá vùng đất phía Nam, các chúa Nguyễn cũng thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo ở Biển Đông, trong đó có hai quần đảo lớn là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục thông qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
+ Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa có chức năng kinh tế (khai thác tài nguyên biển) vừa có chức năng kiểm soát, quản lí biển, đảo.
+ Nhiệm vụ của họ là: thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm (gươm, súng, vàng bạc, đồ đồng,…), các hải sản quý (đồi mồi, ba ba, hải sâm,…), từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.

Tham khảo
- Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như:
+ Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam.
+ Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này.
+ Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
+ Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...
+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.

Sau năm 1975, khi đã kết thúc những cuộc kháng chiến và thống nhất lại đất nước, nước ta đã xác lập chủ quyền trên 2 quần đào Trường Sa và Hoàng Sa.

- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa.
- Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.
- Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai đội Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhận trong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rời với đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ thế kỉ XVII.
=> Các hoạt động thực thi chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chính quyền chúa Nguyễn đã tạo cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.
Vua Gia Long và vua Minh Mạng đã thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng cách cử các đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải ra khai thác tài nguyên, khảo sát và bảo vệ các đảo. Vào thời Tây Sơn, hai đội dân binh này đã không còn hoạt động mạnh, vì lúc đó triều đình Tây Sơn không duy trì được sự kiểm soát chặt chẽ đối với các quần đảo này.