Câu 1 :(150-200 từ) cảm thông và chia sẻ (là gì ? , biểu hiện , ý nghĩa , cách thức để rèn luyện)
Giúp mình, mình đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Lập kế hoạch hoạt động cá nhân hàng ngày, hàng tuần
- Liệt kê những việc cần làm theo thứ tự ưu tiên để hạn chế chậm trễ hoặc quên
- Đặt ra mục tiêu đối với những việc cần làm
- Nhắc nhở bản thân bằng những cái tích hoàn thành và cố gắng hoàn thành công việc tốt nhất có thể
* Nâng cao sức khoẻ thể chất và tinh thần
- Xây dựng kế hoạch luyện tập: tập luyện thể dục thể thao, đọc sách, vẽ tranh,…
- Sắp xếp thời gian luyện tập đều đặn, thường xuyên
* Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh
- Hình thành thói quen thân thiện, cởi mở với mọi người
- Quan tâm, ân cần và sẵn sàng lắng nghe
- Không ghen ghét, tư thù cá nhân,…
Tham khảo
Khoan dung là - Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
Ý nghĩa
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
- Khi người đã biết lỗi và sữa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
Tham khảo
Khoan dung là - Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
Ý nghĩa
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
- Khi người đã biết lỗi và sữa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
- Có thể chia sẻ kế hoạch học tập với bạn bè, thầy cô, hoặc những người thân trong gia đình, lắng nghe những góp ý từ mọi người để hoàn thiện bản kế hoạch của mình.
- Có thể cùng bạn bè thi đua thực hiện kế hoạch đó.
Cách thức rèn luyện học tập hiệu quả:
+ Có mục tiêu học tập rõ ràng
+ Chủ động, tự giác trong học tập
+ Lựa chọn nơi học tập yên tĩnh, dễ tập trung
- GV cho học sinh đọc các việc làm và hướng dẫn thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo các bước 1,2,3,4,5 đã được hướng dẫn và chia sẻ kết quả với cả lớp.
- Rèn luyện sự chăm chỉ thường xuyên để tạo kết quả tốt trong các hoạt động học tập và cuộc sống.
- Học sinh thực hiện việc làm 1,2,3,4,5 để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện.
- Khi rèn luyện tính kiên trì sẽ mang lại những kết quả cao trong học tập và cuộc sống. Kiên trì là một đức tính đáng quý và cần thiết.
- Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực:
+ Luôn nghĩ đến sự thành công.
+ Sắp xếp lại suy nghĩ, chỉ giữ lại trong mình những suy nghĩ tích cực.
+ Kết bạn với những người bạn lạc quan mang suy nghĩ tích cực.
- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện:
+ Bước đầu em đã rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực, luôn lạc quan, vui vẻ, có những suy nghĩ chín chắn hơn.
- Học sinh thảo luận và đưa ra các việc làm khác nhau để rèn luyện tính chăm chỉ như: hoàn thành thời gian biểu, chăm chỉ giúp đỡ gia đình hằng ngày, duy trì thói quen tập thể dục.
- Chia sẻ cảm nhận sau khi rèn luyên: Cảm thấy vui vẻ/tự hào/ phấn khích khi đạt được những mục tiêu rèn luyện đã đề ra.
Cảm thông và chia sẻ là khả năng hiểu, đồng cảm và giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoặc cần sự hỗ trợ. Đây là một phẩm chất quý giá giúp con người xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và làm cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn.
Biểu hiện của cảm thông và chia sẻ gồm có: lắng nghe chân thành, quan tâm đến cảm xúc của người khác, động viên khi họ gặp khó khăn, hoặc giúp đỡ một cách thiết thực khi có thể.
Ý nghĩa: Cảm thông và chia sẻ không chỉ giúp cải thiện mối quan hệ giữa mọi người mà còn mang lại niềm vui và sự hài lòng trong cuộc sống. Nó thúc đẩy sự đoàn kết và giảm bớt sự cô đơn, cách biệt trong xã hội.
Cách rèn luyện: Để phát triển khả năng này, bạn có thể:
1. Tập lắng nghe với sự tập trung.
2. Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu cảm xúc của họ.
3. Học cách giao tiếp chân thành, không phán xét.
4. Tham gia các hoạt động xã hội hoặc tình nguyện để giúp đỡ cộng đồng.