K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

Các nguyên nhân biến đổi khí hậu do tự nhiên bao gồm một loạt các yếu tố có thể tác động đến hệ thống khí hậu của Trái Đất như:
Hoạt động núi lửa: Khi núi lửa phun trào, nó thải ra lượng lớn khí và tro vào bầu khí quyển. Các hạt tro có thể phản chiếu ánh sáng mặt trời trở lại không gian, làm mát Trái Đất. Tuy nhiên, khí như carbon dioxide (CO2) thải ra có thể làm tăng hiệu ứng nhà kính và làm ấm bầu khí quyển.
Biến đổi quỹ đạo của Trái Đất: Các chu kỳ Milankovitch mô tả sự thay đổi trong hình dáng quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, nghiêng của trục Trái Đất và quay của Trái Đất trên trục của nó. Những thay đổi này ảnh hưởng đến lượng ánh sáng mặt trời mà Trái Đất nhận được, từ đó ảnh hưởng đến khí hậu.
Hoạt động của Mặt Trời: Sự thay đổi trong hoạt động bức xạ của Mặt Trời cũng có thể ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất. Các chu kỳ hoạt động của Mặt Trời, như chu kỳ 11 năm của các vết mặt trời, có thể làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời mà Trái Đất nhận được.
Các dòng hải lưu: Dòng hải lưu chuyển động nước nóng và lạnh qua các đại dương, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu. Sự thay đổi trong các dòng hải lưu có thể dẫn đến thay đổi lớn trong mô hình thời tiết và khí hậu
Các nguyên nhân biến đổi khí hậu do con người bao gồm một loạt các yếu tố có thể tác động đến hệ thống khí hậu của Trái Đất như:

Sản xuất năng lượng

Quá trình sản xuất điện và nhiệt từ việc đốt cháy các nguồn nhiên liệu hóa thạch tạo ra một lượng lớn khí thải trên toàn cầu. Phần lớn điện được tạo ra thông qua việc đốt than, dầu hoặc khí đốt, gây ra cacbon dioxit và nitơ oxit – những loại khí nhà kính đang lan rộng trên Trái Đất và giữ lại nhiệt từ mặt trời.

Sản xuất hàng hoá

Các ngành sản xuất và công nghiệp tạo ra lượng khí thải đáng kể, đặc biệt là từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch để sản xuất năng lượng cho việc sản xuất xi măng, sắt, thép, điện, nhựa, quần áo,... Ngoài ra, các ngành khai khoáng, xây dựng và các quy trình công nghiệp khác cũng góp phần vào phát thải khí.

Máy móc sử dụng nhiên liệu như than, dầu hoặc khí đốt trong quá trình sản xuất, một số vật liệu như nhựa được sản xuất từ các hóa chất có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch. Do đó, ngành công nghiệp sản xuất là một trong những nhân tố lớn làm phát thải khí nhà kính trên toàn cầu.

Chặt phá rừng

Việc phá rừng để lập nông trại hoặc mở rộng đồng cỏ, hay hoạt động phá rừng vì các mục đích khác, đều tạo ra lượng khí thải do cây xanh bị chặt bỏ thải ra lượng carbon trong đó. Mỗi năm, khoảng 12 triệu hecta rừng bị hủy diệt, làm giảm khả năng của tự nhiên trong việc hấp thụ carbon dioxide và giảm khí thải trong bầu khí quyển. Phá rừng, cùng với các hoạt động nông nghiệp và sử dụng đất khác, là nguyên nhân lớn khiến phát thải khí nhà kính toàn cầu.

Sử dụng phương tiện giao thông

Hầu hết các phương tiện như ô tô, xe tải, tàu thuyền và máy bay hiện nay vẫn sử dụng nhiên liệu hóa thạch để hoạt động. Điều này là nguyên nhân làm cho ngành giao thông vận tải trở thành một trong những nguồn gây ra lượng khí thải nhà kính lớn nhất, đặc biệt là carbon dioxide. Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số đó, do phải đốt cháy các sản phẩm dầu mỏ như xăng trong động cơ của mình. Đồng thời, lượng khí thải từ tàu thuyền và máy bay cũng đang tăng lên.

Ngành giao thông vận tải đóng góp gần một phần tư lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu liên quan đến nguồn năng lượng. Xu hướng này chỉ ra rằng việc sử dụng năng lượng trong giao thông vận tải dự kiến sẽ gia tăng đáng kể trong những năm sắp tới.
...vân vân mây mây...
chúc bạn học tốt =))

11 tháng 4

Nguyên nhân

-Khí nhà kính tăng

-Chặt phá rừng

-Đốt nhiên liệu hóa thạch

-Ô nhiễm công nghiệp

-Giao thông thải khí

-Nông nghiệp thải khí metan

-Ô nhiễm không khí

10 tháng 5 2022

tham khảo

-Biến đổi khí hậu là gì?

Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển.  Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí).  Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.

Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi  khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan.  Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.

-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?

Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì? 

Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau: 

2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.

2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu. 

5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay

Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất. 

5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch

Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể

Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng. 

5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày

Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường. 

5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng

Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày. 

Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu

5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả

-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn. 

-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.

-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.

-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý. 

12 tháng 5 2022

tham khảo

-Biến đổi khí hậu là gì?

Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển.  Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí).  Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.

Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi  khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan.  Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.

-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?

Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì? 

Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau: 

2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.

2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu. 

5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay

Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất. 

5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch

Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể

Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng. 

5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày

Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường. 

5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng

Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày. 

Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu

5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả

-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn. 

-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.

-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.

-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý. 

11 tháng 2 2023

*Biểu hiện của biến đổi khí hậu:

 

- Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi

- Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, hạn hán, sấm sét,... ngày càng xảy ra nhiều hơn.

- Mực nước biển tăng cao.

*Nguyên nhân:

 

- Do các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải vào bầu khí quyển.

- Do khai thác than đá quá mức.

- Chặt cây rừng quá mức.

- Cháy rừng.

- Hiệu ứng nhà kính.

- Xả rác bừa bãi.

*Biện pháp:

 

- Không đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy.

- Các nhà máy, xí nghiệp không nên xả khí thải quá mức.

- Tuyên truyền cho người dân về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Không xả rác thải ra môi trường.

 

28 tháng 4 2022

ai giúp đê~ =)? 

1 tháng 4

50% sẽ giúp

 

5 tháng 3 2023

Nguyên nhân là do thiên nhiên như sự tái phân bố nhiệt ở trongđại dương, quỹ đạo trái đất đổi thay, quá trình kiến tạo núi, thềm lục địa có sự biến đổi và  sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển.

1. Tiết kiệm năng lượng2. Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện3. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch4. Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu5. Làm việc gần nhà6. Ăn nhiều rau củ quả7. Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu8. Bảo vệ các đại dương9. Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu
29 tháng 4 2018

Đáp án B

Để sống được ở vùng đất nhiễm mặn, cây cần hút được nước. cây không sống được ở vùng nhiễm mặn vì áp suất thẩm thấu của đất cao, nồng độ muối cao, thế nước rất thấp

27 tháng 3 2018

Đáp án là B

Để sống được ở vùng đất nhiễm mặn, cây cần hút được nước, cây không sống được ở vùng nhiễm mặn vì áp suất thẩm thấu của đất cao, nồng độ muối cao, thế nước rất thấp

20 tháng 7 2019

Đáp án B

Để sống được ở vùng đất nhiễm mặn,

cây cần hút được nước. cây không sống

được ở vùng nhiễm mặn vì áp suất thẩm

thấu của đất cao, nồng độ muối cao,

thế nước rất thấp

14 tháng 10 2023

xin cho mình 1 vote đã nhé?
a)Biến đổi khí hậu ở châu Âu có nguồn gốc từ một loạt các nguyên nhân, bao gồm các hoạt động con người và tự nhiên. Dưới đây là một số nguyên nhân quan trọng:

1. Khí thải khí nhà kính: Khí thải từ hoạt động con người, như đốt nhiên liệu hoá thạch (dầu, than, khí đốt) để sản xuất năng lượng và giao thông, đóng góp đáng kể vào tăng nồng độ các khí nhà kính như CO2, methane (CH4) và nitrous oxide (N2O) trong không khí. Điều này tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất và gây ra biến đổi khí hậu.

2. Giảm rừng và sự mất môi trường sống: Sự giảm thiểu rừng và đô thị hóa đã làm thay đổi cơ cấu môi trường sống tự nhiên, làm mất đi sự linh hoạt của hệ thống sinh thái, và tạo ra sự không ổn định về khí hậu.

3. Biến đổi đất đai: Việc sử dụng đất đai cho nông nghiệp, công nghiệp và đô thị hóa có thể tạo ra biến đổi đất đai, làm mất đi môi trường sống tự nhiên và làm tăng lượng khí thải từ đất như nitrous oxide.

4. Thay đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi: Sự biến đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi có thể dẫn đến hiện tượng thiên nhiên bất thường như hạn hán, mưa lớn, và nhiệt độ biến đổi, góp phần vào biến đổi khí hậu.

5. Tăng cường của hiệu ứng El Niño và La Niña: Các hiện tượng El Niño và La Niña có thể tác động đến mô hình khí hậu ở châu Âu, gây ra nhiệt độ cao hoặc thấp không bình thường, và mưa nhiều hoặc ít không đều.

6. Sự tăng cường của biển Địa Trung Hải: Biển Địa Trung Hải là một phần quan trọng của hệ thống khí hậu châu Âu, và biến đổi biển có thể ảnh hưởng đến khí hậu khu vực này.

Tất cả những nguyên nhân này cùng tác động với nhau để tạo nên sự biến đổi khí hậu ở châu Âu. Biến đổi khí hậu có thể gây ra các tác động như tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa rừng và biến đổi đặc điểm của môi trường sống tự nhiên. Điều này có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, động thực vật, và cuộc sống của người dân châu Âu.

B) Biến đổi khí hậu không ảnh hưởng một cách đồng đều đến tất cả các quốc gia châu Âu, và mức độ tác động có thể khác nhau tùy theo vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của mỗi quốc gia. Một số quốc gia có khả năng ít bị ảnh hưởng hơn bởi biến đổi khí hậu so với những quốc gia khác trong khu vực. Tuy nhiên, đây chỉ là một ước tính tương đối và không nên coi thường nguy cơ biến đổi khí hậu.

Một số quốc gia châu Âu có khả năng ít bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu tương đối hơn là các quốc gia nằm ở phạm vi cận biển, có vùng đồng bằng rộng lớn, hoặc có sự hỗ trợ hạ tầng tốt để ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Những quốc gia nói trên bao gồm Thụy Sĩ, Áo, Cộng hòa Czech, Luxembourg, và nhiều quốc gia Bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, và Phần Lan.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu và các tác động có thể lan rộng qua biên giới quốc gia, do đó ngay cả các quốc gia ít bị ảnh hưởng nhất cũng sẽ đối mặt với những thách thức trong tương lai nếu không có biện pháp hạn chế và phòng ngừa.

15 tháng 10 2023

bro is literally copy from WikiPedia and paste that answer here ! bruh...