(1 điểm) Cho các dụng cụ thí nghiệm: xe A, xe B (giống xe A), 2 quả cầu kim loại, 2 miếng nhựa dính.
a. Hãy mô tả thí nghiệm hai xe va chạm đàn hồi và hiện tượng xảy ra.
b. Hãy mô tả thí nghiệm hai xe va chạm mềm và hiện tượng xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
1. Không nên tham khảo câu hỏi của giáo viên hay CTVVIP.
2. Nếu tham khảo thì ghi chữ Tham khảo vào bạn ơi.
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn
+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g
=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1
Đáp án A
+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c
+ Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a.
+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d
Chọn A.
Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:
+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c
+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a
+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.
Chọn A.
Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:
+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c
+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a
+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.
+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c
+ Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a
+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e. d => Chọn A
Chọn đáp án A.
Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:
+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c
+ Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a
+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d
Hướng dẫn
* Va chạm đàn hồi trực diện: Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau.
Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, là các giá trị đại số của chúng. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và chú ý rằng động năng của hệ bảo toàn ta được kết quả như sau:
v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
* Va chạm mềm: Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm mềm với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta thu được kết quả sau:
Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v 1 , v 1 / , v 2 , v 2 / là các giá trị đại số của chúng thì: v 1 / = v 2 / = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2
Trong va chạm mềm, động năng của hệ giảm đi một lượng, lượng này chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như nhiệt toả ra chẳng hạn.
Dụng cụ thí nghiệm là dụng cụ dùng để thí nghiệm
Chúc bạn học tốt !
✅ a. Thí nghiệm hai xe va chạm ĐÀN HỒI
🔧 Dụng cụ cần:
🧪 Cách tiến hành:
🌟 Hiện tượng xảy ra:
📌 Kết luận:
✅ b. Thí nghiệm hai xe va chạm MỀM
🔧 Dụng cụ cần:
🧪 Cách tiến hành:
🌟 Hiện tượng xảy ra:
📌 Kết luận:
🎯 Tổng so sánh:
Đặc điểm
Va chạm đàn hồi
Va chạm mềm
Sau va chạm
Xe tách rời
Xe dính vào nhau
Động lượng
Bảo toàn
Bảo toàn
Động năng
Gần như bảo toàn
Không bảo toàn
Hiện tượng dễ nhận biết
Xe bật ngược lại
Xe dính và cùng đi
a. Thí nghiệm hai xe va chạm đàn hồi và hiện tượng xảy ra
Mô tả thí nghiệm:
Hiện tượng xảy ra:
b. Thí nghiệm hai xe va chạm mềm và hiện tượng xảy ra
Mô tả thí nghiệm:
Hiện tượng xảy ra: