đặt câu với từ đa nghĩa ,nghĩa gốc và nghĩa chuyển 1.vẽ 2. lửa 3.cổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:
+ Ngọn lửa
+ Ngọn đồi
+ Ngọn gió

Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:
+ Ngọn lửa
+ Ngọn đồi
+ Ngọn gió

đau bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
tốt bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
bụng bảo dạ , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
suy bụng ta ra bụng người , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
mở cờ trong bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
bụng mang dạ chửa , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
ăn no chắc bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
có gì nói ngay chứ không để bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
đói bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá
b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:
- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người
- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy
- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải
- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…
- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại
- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

-
a) "Quả" trong câu a có nghĩa chuyển, chỉ sự sai lầm, không đúng đắn. b) "Quả" trong câu b có nghĩa chuyển, chỉ trái tim. c) "Quả" trong câu c có nghĩa gốc, chỉ hành tinh.
-
a) Dụng cụ do khối lượng (cân là danh từ): "Cô giáo sử dụng cái cân để đo khối lượng của các vật." b) Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch: "Cái cân trên bàn là cân cân đối."
-
a) TN (tân ngữ): bạn bè giúp đỡ CN (chủ ngữ): bạn Hoà VN (vị ngữ): có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dưỡng bản thân.
b) TN: bên bếp lửa hồng CN: cả nhà VN: ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng.
Dưới đây là các câu sử dụng từ đa nghĩa cho các từ "vẽ", "lửa", và "cổ", kèm theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
Hy vọng các câu này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách sử dụng từ đa nghĩa trong tiếng Việt!