Phân tích cụm CN-VN trong câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì? "Những buổi sum họp gia đình, ông bà, bố mẹ quây quần bên nhau còn con cháu lại chỉ biết lướt Facebook, đăng story"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chị hô to / "Đả đảo thực dân Pháp!", "Kháng chiến nhất định thắng lợi!"
=> Chị hô to / Chủ ngữ
=> "Đả đảo thực dân Pháp!", "Kháng chiến nhất định thắng lợi!" / Vị ngữ

Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng hiện nay , chắc hẳn ai cũng lo lắng về việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình . Đó là việc rất cần thiết và nên làm , nếu chúng ta không bảo vệ sức khỏe của mình thì ai sẽ là người bảo vệ nó cho ta? . Với bản thân , ta cần thường xuyên mang khẩu trang khi đi ra ngoài , chấp hành tốt nội quy 5K .... Với gia đình chúng ta còn cần bảo vệ hơn , mọi người cần khuyên bảo nhau phòng chống covid vì khi mắc bệnh có thể lìa đời . Khi nghe đến đại dịch covìd thì ai cũng sợ nó , khi mắc bệnh thì khó thở và mệt mỏi, bệnh covid còn có thể để lại bệnh sau khi khỏi . Rất nguy hiểm nên do đó , mọi người cần bảo vệ sức khỏe bản thân và của gia đình . Chắc chắn rằng ai cũng không muốn mắc căn bệnh này , vì thế việc bảo vệ sức khỏe là rất quan trọng . Chúng ta không được coi thường đến khi mắc bệnh hối hận cũng không kịp nữa . Bảo vệ sức khoẻ bản thân cũng như bảo vệ sức khỏe mọi người xung quanh . Khép lại , chúng ta phải biết bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình trong đại dịch , và cả trong cuộc sống . Ta phải biết quý trọng sức khỏe của mình .

hay thoy cho chép mạng đi bạn chứ thấy khong ai trả lời cho bạn đou:(

Ai làm gì ? | Ai thế nào ? | Ai là gì ? | |
Định nghĩa | - CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ? - VN trả lời câu hỏi: Là gì ? - VN do động từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: Thế nào ? - VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: là gì ? - VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành |
Ví dụ | Phương đang làm bài tập | Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo | Lê là học sinh lớp 4B |

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…
Câu: "Những buổi sum họp gia đình, ông bà, bố mẹ quây quần bên nhau còn con cháu lại chỉ biết lướt Facebook, đăng story" có thể được phân tích như sau:
1. Cụm Chủ ngữ (CN):
2. Cụm Vị ngữ (VN):
3. Kiểu câu: Đây là câu ghép chính phụ. Câu thể hiện hai vế với nội dung tương phản rõ rệt:
Câu ghép này có tính chất biểu cảm, nhấn mạnh sự khác biệt giữa các thế hệ trong gia đình. Nó vừa mang tính mô tả vừa mang tính phê phán nhẹ nhàng đối với hành vi của thế hệ trẻ.