chứng minh:1+1=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


`1/4+1/16+1/36+...+1/196`
`= 1/(2^2)+1/(4^2)+1/(6^2)+....+1/(4^2)`
`= 1/(2^2)*( 1/ + 1/( 2^2 ) + 1/(3^2)+.....+1/(7^2))`
Ta có : `1/(2^2)<1/(1*2)=1-1/2`
`1/(3^2)<1/(2*3)=1/2-1/3`
`.....`
`1/(7^2)<1/(6*7)=1/6-1/7`
Do `1/( 2^2 ) + 1/(3^2)+.....+1/(7^2)<1-1/2+1/2-1/3+.....+1/6-1/7=1-1/7<1`
`=> 1/ + 1/( 2^2 ) + 1/(3^2)+.....+1/(7^2)<2`
`=> 1/(2^2)*( 1/ + 1/( 2^2 ) + 1/(3^2)+.....+1/(7^2))<1/2`
`=>1/4+1/16+1/36+...+1/196<1/2`
Vậy `1/4+1/16+1/36+....+1/196<1/2`




Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(1+1+1\right)^2=9\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}=9\)

Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có B=30o
Trên tia đối của tia AClấy điểm D sao cho AD=AC.
Xét tan giácABD và tam giác ABC có:
△ABC vuông tại A
△ABD vuông tại A
AB là cạnh chung.
AD=AC
Nên △ABC=△ABD (2 cạnh góc vuông)
=>góc ABD=góc ABC=30o=>BDC=60o
=>BD=BC=>△BDC cân tại B
mà góc BDC=60o=>△BDC đều
=>DC=BC
Mà AC=\(\dfrac{1}{2}\)DC=>AC=\(\dfrac{1}{2}\)BC

đặt A=1/3²+1/4²+1/5²+……1/100²
B=1/2.3+1/3.4+...+1/99.100
=1/2-1/3...+1/99-1/100
=1/2-1/100<1/2 (1)
mà A=1/3²+1/4²+1/5²+……1/100²<B=1/2.3+1/3.4+...+1/99.100 (2)
kết hợp từ (1),(2)ta được A<B<1/2
=>A<1/2

Chứng minh bằng phép biến đổi tương đương:
1.
\(\Leftrightarrow4+x+y\ge4\sqrt{x+y}\)
\(\Leftrightarrow x+y-4\sqrt{x+y}+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+y}-2\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy BĐT đã cho đúng
2.
\(\Leftrightarrow\dfrac{y+z}{xyz}\ge\dfrac{4}{x^2+yz}\)
\(\Leftrightarrow\left(y+z\right)\left(x^2+yz\right)\ge4xyz\)
\(\Leftrightarrow x^2y+x^2z+y^2z+z^2y-4xyz\ge0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x^2+z^2-2xz\right)+z\left(x^2+y^2-2xy\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-z\right)^2+z\left(x-y\right)^2\ge0\) (đúng)

Ko dc nhá
Trong toán học, "1 + 1 = 3" là một câu sai vì theo định lý cơ bản của phép cộng, 1 + 1 luôn bằng 2. Tuy nhiên, nếu bạn muốn thử chứng minh "1 + 1 = 3" trong một ngữ cảnh phi lý hoặc một trò đùa, thì có thể thực hiện một số phép toán "sai" để đưa đến kết quả như vậy. Ví dụ, một số người sẽ dùng những phép toán "không hợp lệ" hoặc "mơ hồ" để chứng minh điều này.
Ví dụ một cách "giả" để chứng minh:
\(a = b\)
\(a^{2} = a b\)
\(a^{2} - b^{2} = a b - b^{2}\)
\(\left(\right. a + b \left.\right) \left(\right. a - b \left.\right) = b \left(\right. a - b \left.\right)\)
\(a + b = b\)
\(2 b = b\)
\(2 = 1\)
Và từ đó có thể dẫn đến các kết luận sai lệch như "1 + 1 = 3".
Tất nhiên, đây là một cách "chứng minh" phi lý và không đúng trong toán học thực tế. Chứng minh này chỉ cho thấy sự sai sót khi thực hiện phép chia cho 0, điều mà trong toán học là không hợp lệ!