K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số a và b là gì vậy

Bước 1: Nhận xét về quy tắc thay thế

Khi thay hai số \(a\)\(b\), ta thay bằng:

\(a + b + a \cdot b = \left(\right. a + 1 \left.\right) \left(\right. b + 1 \left.\right) - 1.\)

Định nghĩa \(S = a + 1\), khi đó quy tắc trên trở thành:

\(S^{'} = S_{a} \cdot S_{b} .\)

Điều này có nghĩa là nếu ta thay dần các phần tử trong dãy, giá trị mới luôn là tích của các giá trị dạng \(n + 1\).


Bước 2: Xét dãy số ban đầu

Ban đầu, ta có dãy số:

\(\frac{1}{1} , \frac{1}{2} , \frac{1}{3} , . . . , \frac{1}{2022} .\)

Đưa về dạng mới:

\(1 + 1 , 2 + 1 , 3 + 1 , . . . , 2022 + 1\)

tức là:

\(2 , 3 , 4 , . . . , 2023.\)


Bước 3: Xác định số cuối cùng

Với mỗi lần thay thế, ta thay hai số \(S_{a}\)\(S_{b}\) thành tích của chúng. Như vậy, cuối cùng ta thu được số:

\(2 \times 3 \times 4 \times . . . \times 2023 = 2023 ! .\)

Sau khi hoàn thành tất cả các phép thay thế, số cuối cùng theo định nghĩa ban đầu sẽ là:

\(2023 - 1 = 2022.\)


Kết luận

Số cuối cùng thu được là 2022.

7 tháng 11 2017

Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247

31 tháng 5 2019

Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: 
(1+21)×21/2+16=247

9 tháng 9 2017

ta thấy tử đều bằng nhau nên :

số thứ nhất : 1/2x2

số thứ hai : 1/3x3 

số thứ ba : 1/4x4 

....

a) số thứ 100 : 1/99x99 = 1/9801

phân số 1/100 = 1/10x10 vậy phân số 1/100 là sô thứ 9 của dãy 

10 tháng 9 2017

bạn Chu Quyen Nhan ơi mình là Chi tại sao lại ra kết quả là 1/99x99 mình vẫn chưa hiểu rõ bạn à

23 tháng 5 2018

Giải

a) 

Ở đây ta dễ thấy quy luật như sau:

Tử:  Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 1, 2 – Nhóm 3: 1, 2, 3 – Nhóm 4: 1, 2, 3, 4 – Nhóm 5: 1, 2, 3, 4, 5, – …..

Mẫu:Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 2, 1 – Nhóm 3: 3, 2, 1 – Nhóm 4: 4, 3, 2, 1 – Nhóm 5: 5, 4, 3, 2, 1 – ….

Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1.

b)

26/7 có tử là 26 và mẫu là 7 vậy nó thuộc nhóm thứ 33 của dãy số, và đứng thứ 26.

Số các phân số từ nhóm 1 đến 32 là: 1 + 2 + 3 +… + 32 = 528.

Vậy 26/7 đứng thứ 528 + 26 = 554.

14 tháng 3 2016

a, 1/20; 1/30; 1/42

b ko vì nó ko theo quy luật của dãy trên

c 20 p/s đầu là 1/2 + 1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+...+1/420

=1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/20*21

=1-1/2+1/2+1/3+...+1/20-1/21

=1-1/21

=20/21

k mk nha bạn mk là người đầu tiên mà

14 tháng 3 2016

AI TRẢ LỜI NHANH HẤT CHO MÌNH MÌNH SẼ K CHO 3

a)Quy luật : \(\frac{1}{\left[\left(n-1\right)\cdot3+1\right]\left(3n+1\right)}\) ( n là vị trí của dãy phân số trên )

Phân số thứ 30 là : \(\frac{1}{\left[\left(30-1\right)\cdot3+1\right]\left(3\cdot30+1\right)}=\frac{1}{8008}\)

b) Ta có tổng sau : \(A=\frac{1}{1\cdot4}+\frac{1}{4\cdot7}+\frac{1}{7\cdot10}+...+\frac{1}{88\cdot91}\)

\(3A=\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+...+\frac{3}{88\cdot91}\)

\(3A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{88}-\frac{1}{91}\)

\(3A=1-\frac{1}{91}=\frac{90}{91}\)

\(A=\frac{90}{91}\div3=\frac{30}{91}\)

Vậy tổng của 30 phân số đầu tiên trong dãy trên là \(\frac{30}{91}\)

làm đúng mà dis hoài

bực ơi là bực

ai dis hả khai mau tui dis lại ko chừa 1 phát nào

31 tháng 1 2016

=1/1599

di rui mk cho cach lam