Câu 9: Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. Sau khi lo đám tang cho mẹ, cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn.
Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu '' Mạc Đĩnh Chĩ làm quan rất thanh liêm nên gia đình nghèo túng '' tịk cho chị nhé
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: B
Câu 9:
Chủ ngữ: Vua
Vị ngữ: đành giữ tiền lại rồi cho ông lui
Câu 10:
Vì con người xả rác bừa bãi, sử dụng nhiều sản phẩm gây các chất độc hại nên môi trường đang bị ảnh hưởng xấu, ô nhiễm ngày càng nặng nề.
Câu 1: Cuộc sống của Mạc Đĩnh Chi như thế nào?
Đáp án: A. Thanh bạch, đạm bạc.
Câu 2: Biết được cuộc sống khó khăn của Mạc Đĩnh Chi, theo hiến kế của viên quan tin cẩn, vua đã làm gì để giúp đỡ ông?
Đáp án: B. Cho trích ít tiền trong kho và sai người đang đêm đem lén bỏ tiền vào nhà ông.
Câu 3: Mạc Đĩnh Chi đã làm gì khi thấy gói tiền trong nhà?
Đáp án: D. Liền đem vào triều, trình lên vua và xin cho nộp tiền vào công quỹ.
Câu 4: Mạc Đĩnh Chi nói gì khi vua khuyên ông hãy coi tiền đó là của mình?
Đáp án: C. “Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến.”
Câu 5: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trung thực"?
Đáp án: B. thật thà
Câu 6: Dấu phẩy trong câu “Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi.” có tác dụng:
Đáp án: C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 7: Hai câu “Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu cho đem tiền đến, ông ấy sẽ không nhận đâu” liên kết với nhau bằng cách nào?
Đáp án: D. Từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
Câu 8: Trong câu ghép “Thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận”. Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Đáp án: D. Nối bằng một quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
"Vua đành giữ lại tiền rồi cho ông lui."
Câu 10: Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả nói về môi trường:
"Vì con người chặt phá rừng bừa bãi nên môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng."
cau 1 : y - a
câu 2 : ve 1 - chủ ngữ : mac dinh chi
- vị ngữ : lam quan rat thanh liem
ve 2 - chu ngu : gia dinh
- vị ngữ : thường nghèo túng
cho mk cái đúng nha ^-^ !
Đánh dấu ranh giới Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu bn nha
a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?
- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi
- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi
- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi
b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?
- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.
- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.
- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?
- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách
- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ
- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
a) Về hoàn cảnh khó khăn của ông Mạc Đĩnh Chi thuở nhỏ:
- Hoàn cảnh của cậu thật đánh thương!
b) Về đức tính chăm chỉ của ông Mạc Đĩnh Chi.
- Thẩ Là một tấm gương chăm chỉ đáng để chúng ta học tập!
c) Về tài năng của ông Mạc Đĩnh Chi.
- Ông là một tài năng hiếm có đáng ngưỡng mộ của đất nước!
Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng phép thế và phép nối:
Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng phép thế và phép nối:
Nhờ các phép liên kết này, đoạn văn trở nên mạch lạc và chặt chẽ hơn.