Cái gừ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Mình gặp rất rất nhiều trường hợp như thế này rồi nên rất hiểu

Dấu chấm phẩy trong câu này dùng để tách hai vế của câu ghép

Em hiểu như sau :
+ Đoạn văn đã diễn tả việc lũ tràn về , mưa xối cả và miên man. Đoạn văn này cũng cho thấy được cái cảnh mưa to ào ạt xuống như một người giận dữ.

tớ chọn là vỗ, vì khi mưa sẽ tạo ra tiếng và vỗ cũng vậy.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
mk nghĩ thay từ mưa đầu tiên với từ khi, từ mưa thứ hai thì không cần
vì câu đầu đang là câu ghép, nếu thay từ "khi" thì câu sẽ trở thành câu đơn, đúng quy tắc
bạn thử thay thế từ vào là thấy ngay: "Khi đổ xuống rào rào, hạt nặng như mưa đá"

Cây xà nu được nhân hóa như một con người có sức sống, chịu những đau thương trong chiến tranh như con người: "không cây nào không bị thương", "chặt đứt ngang nửa thân mình", "ở chỗ vết thương... bầm lại thành từng cục máu lớn".
Em bổ sung thêm ạ Nguyễn Thị Vân
Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.
Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.
Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.
cá ngừ