Câu 2. (3,0điểm) Khi treo vật có khối lượng 10g vào một lò xo thì chiều dài lò xo là 18cm ,còn khi treo vật có khối lượng 20g thì dài 20cm.Vậy nếu không treo vật thì lò xo dài bao nhiêu.
plsssssssssssssssssss
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Độ biến dạng của lò xo:
\(\Delta l=l_1-l_0=14-12=2\left(cm\right)\)
Vậy cứ 200g thì lò xo dài ra thêm 2cm:
Chiều dài của lò xo dài ra thêm khi treo 3 quả nặng 200g:
\(\left(600:200\right).2=6\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo:
\(l_2=\Delta l+l_0=6+12=18\left(cm\right)\)
b. Khi treo quả nặng 200g thì lò xo dài ra thêm 2cm vật khi treo quả nặng 100g thì lò xo dài ra 1cm vậy treo quả nặng 300g thì lò xo dài ra thêm:
\(\left(300:100\right).1=3\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo:
\(l_3=\Delta l+l_0=3+12=15\left(cm\right)\)
c. Chiều dài của lò xo dài ra thêm khi theo quả nặng 500g:
\(\left(500:100\right).1=5\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo:
\(l_4=\Delta l+l_0=5+12=17\left(cm\right)\)
Vậy chiều dài của lò xo khi treo 3 quả nặng 200g, 300g, 500g lần lượt là: 14cm, 15cm, 17cm
Giải:
Gọi chiều dài ban đầu của lò xo khi không treo vật gì là: l0
Khi đó độ dài biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 100g là:
15 - l0(cm)
500g gấp 100g số lần là: 500 : 100 = 5 (lần)
Khi treo vật có khối lượng 500g thì lò xo giãn ra là: (l0 - 15) \(\times\) 5 (cm)
Chiều dài của lo xo khi đó là: (l0 - 15) \(\times\) 5 + l0 (cm)
Theo bài ra ta có phương trình:
(15 - l0) x 5 + l0 = 20
75 - 5l0 + l0 = 20
75 - 20 = 5l0 - l0
55 = 4l0
l0 = 55 : 4
l0 = 13,75
Vậy chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa treo vật gì là: 13,75 cm
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)16−15=1(cm)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)1:2=0,5(cm)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)15−0,5=14,5(cm)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)14,5+6.0,5=17,5(cm)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 0,5cm
a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.
a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo
- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra
- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại
b)
-Δl = L-L0
⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)
- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm
Δl = L-L0
⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm
- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:
12+1=13cm
Chiều dài của lò xo khi không treo vật là 16 cm