K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chào bạn nha

23 tháng 3

Chào ạ

2 tháng 4 2018

Trả lời:

Các lời chào không đúng là:

a) Em chào bố mẹ để đi học.

⇒ Bố mẹ ạ.

b) Em chào thầy, cô khi đến trường.

⇒ Thầy (cô) !

c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.

⇒ Ê !

9 tháng 3 2023

Hi, 7a7

12 tháng 3 2023

a) Trong tình huống trên, em nên đồng ý với cách ứng xử của Mai. Việc chào hỏi và tôn trọng người lớn là một giá trị văn hoá quan trọng, đặc biệt là trong nền giáo dục. Việc chào hỏi và đối xử tôn trọng cô giáo không chỉ thể hiện sự lễ phép của học sinh, mà còn giúp xây dựng mối quan hệ tốt giữa học sinh và giáo viên.

b) Nếu em là Mai, em sẽ khuyên Thanh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tôn trọng giáo viên và đối xử có văn hoá. Em có thể giải thích cho Thanh rằng giáo viên luôn là người có kinh nghiệm và kiến thức, và nếu em đối xử tốt với họ, em sẽ được họ giúp đỡ và hỗ trợ trong học tập.

c) Để rèn luyện cách ứng xử có văn hoá trong trường học, các em có thể làm những việc sau:

- Học sinh nên luôn đeo khẩu trang, giữ khoảng cách xã hội và tuân thủ các quy định an toàn y tế trong thời gian dịch bệnh.

- Học sinh cần thể hiện tình cảm và sự tôn trọng đối với giáo viên, nhân viên trường học và bạn bè bằng cách sử dụng các từ ngữ lịch sự và đúng mực.

- Học sinh cần có ý thức về việc giữ vệ sinh cá nhân và sạch sẽ trong trường học.

- Học sinh cần tránh hành động thiếu văn hoá như đánh nhau, cãi vã hay trêu chọc bạn bè.

- Học sinh nên học tập chăm chỉ và hoàn thành bài tập đúng hạn, đảm bảo không gây phiền  cho giáo viên và bạn bè

20 tháng 11 2016

vâng cô .haha

20 tháng 11 2016

Chào mừng cô Giang Thị Thủy tham gia học.24h

E chúc cô gặp nhìu thuận lợi, có j thì cô giúp e hok ank nha, e thick hok ank lắm

25 tháng 10 2019

a, không đồng tình với ý kiến của bình vì cô giáo cũ là cô giáo đã dạy mình khi còn nhỏ . nhưng bình ko chào là thể hiện thái độ ko lễ phép , ko tôn sư trọng đạo với cô giáo cũ của bình . bình ko tôn trọng cô giáo

b, nếu là bình em sẽ dừng xe lại và chào cô

a)Em thấy bài sai sai,cô giáo cũ nghĩa là đã từng dạy mk mà sao lại có câu:cô ấy có dạy mình đâu tại sao mình lại chào hỏi.

20 tháng 11 2021

Tham khảo

Dù ko phải là cô giáo của lớp mk thì cx phải lễ phép chào hỏi như vậy ý thức của bn Khuê ko tự giác

Đọc văn bản sau:        ‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:

        ‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc ‘Tôn sư trọng đạo”. Chào thầy dạy ta , dĩ nhiên là ở nhiều nơi ta gặp, nhưng có tình huống chào thầy đặc biệt: đó là chào trước khi vào tiết học. Hầu như mọi thành viên trong lớp học đều chào bằng hình thức đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng, hướng về phía thầy. Người thầy cũng từ tốn đáp lại bằng cách đứng nghiêm trên bục, mắt hướng về học sinh, khẽ nghiêng mình hoặc gật đầu, nở một nụ cười, rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống (Hoặc nói ‘Chào tất cả các em, mời các em ngôi”). Không khí lúc bấy giờ thật tĩnh lặng, trang nghiêm, xúc động. Dù trước đó, mọi người có ồn ào, bận bịu về chuyện riêng đến mấy cũng đều nghiêm túc, thu xếp lại, để bắt tay vào giờ học. Ấy vậy mà nhiều học sinh bây giờ hình như quên hẳn điều đó. Hoặc có thể họ tự cho rằng đấy là một thủ tục hình thức, không cần hoặc làm chiếu lệ cũng được.

Có trường hợp, khi thầy đã vào lớp, họ đang bận việc gì đấy nên ngại đứng dậy, cứ ngồi ì hoặc nếu không bận thị học chứ thản nhiên nói chuyện, thản nhiên nhìn thầy, liếc xung quanh, mặc ai chào thì chào. Cũng có khi học sinh không đứng hẳn lên, chỉ nhổm người lấy lệ. Còn có học sinh ngồi phía sau yên trí đã có bạn đứng che phía trước,  nên cứ ung ung ngồi, cho rằng thầy, cô không nhìn thấy. Rất tiếc cho các bạn là thầy cô giáo thường rất nhạy cảm, cho nên những trường hợp như thế cũng khó qua được cảm nhận của người thầy... Các bạn đừng cho việc này là vặt vãnh nhé. Người Việt Nam có câu ‘Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Đó là cách ứng xử văn hóa của bất kì một cuộc giao tiếp nào, chứ không chỉ nói ở nơi học đường. Trong các lớp ở mọi trường, thường có treo khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn”. Chào thầy giáo, cô giáo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy! Về chuyện chào, người ta kể rằng. Có một lần A. Duy-ma- nhàn văn người Pháp nổi tiếng đang mải mê viết, thì mấy người bạn của ông đến chơi. Ông định đứng dậy chào, thì các bạn ông (vì nể ông) lền xua tay tỏ vẻ thông cảm: ‘Ồ, anh cứ viết tiếp đi, kệ chúng tôi, đứng dậy làm gì”! A. Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khoát: ‘Các vị sao lại thế ? Không phải tôi đứng lên, mà nền văn hóa của tôi đứng lên”

                                            (Theo Phạm Văn Tình, báo Khuyến học, số 46)

•          Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?

•          Ý kiến chính nêu ra trong văn bản là gì? Để làm rõ ý kiến chính, tác giả đã nêu ra hệ thống các ý kiến phụ như thế nào

•          Để các ý kiến có sức thuyết phục, người viết đã có nhiều lí lẽ và dẫn chứng, hãy kẻ bảng sơ đồ hệ thống ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng.

•          Nhận xét về cách lập luận, vì sao tác giả dùng liên tiếp nhiều dẫn chứng về hành động chào thầy cô giáo có văn hóa và hành động chào thầy cô giáo chưa nghiêm túc?

•          Vấn đề văn bản nêu có tính thực tế không? Có phải một vấn đề tồn tại trong cuộc sống không? Ở lớp mình có vấn đề này không? Em có suy nghĩ gì về nghi thức chào thầy cô giáo lúc đầu giờ? Từ đó em nghĩ mình nên làm gì?

 

1
31 tháng 1 2021

Giúp mình với các bạn ơi........

1 tháng 6 2019

Tớ thik ng tên

1 tháng 6 2019

Chi

7 tháng 1 2022

a) Hành vi của Bình là đúng và hành vi của An là sai.Vì bạn Bình đã chào cô giáo còn bạn An thì làm ngơ.

b) Nếu em là Bình em sẽ khuyên An nên tôn sư trọng đạo,nên biết tôn trọng,quý trọng những thầy cô tuy các thầy cô không còn dạy mình nhưng mình luôn phải thể hiện tính tôn sư trọng đạo.

7 tháng 1 2022

a. 

Bình đúng. 

- Vì có tinh thần tôn sư trọng đạo, An sai vì không tôn trọng thầy cô đã dạy cho mình có tri thức.

b. Em sẽ giải thích cho An hiểu không phải chỉ khi gặp thầy cô giáo đang dạy mình mới bày tỏ thái độ tôn trọng thầy cô, mà mình phải tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo. Vì tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc, mọi nơi; coi trọng điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

7 tháng 1 2022

Bạn Bình là có hành vi tốt : Tôn trọng cô giáo 

Bạn An thì là có hành vi sai : Bạn ngó lơ không chào cô là hành vi thiếu tôn trọng cô giáo 

b) Nếu e là Bình e sẽ nhắc nhở An 

- Cô là người đã có công dạy mình từ những bước đi đến như ngày hôm nay bn phải tôn trọng cô mới đúng 

*Còn mình thì sau 2 năm k học cô cứ 1 tuần lại xuống thăm cô sau h ra chơi cùng với những người bạn , cùng tặng cô sinh nhật , tổ chức cho cô , mình coi cô như người mẹ thứ 2 á *