K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần (thế kỷ XIII) có những điểm khác biệt quan trọng, phản ánh sự thay đổi trong chiến lược và tình hình chiến tranh:

1. Lần thứ nhất (1258):

  • Tình hình:
    • Đây là lần đầu tiên quân Mông - Nguyên xâm lược Đại Việt, nhà Trần còn thiếu kinh nghiệm đối phó.
    • Quân Mông - Nguyên tiến công nhanh chóng, chiếm Thăng Long.
  • Chiến lược:
    • Nhà Trần chủ động rút lui khỏi Thăng Long, thực hiện chiến thuật "vườn không nhà trống" để tránh thế mạnh ban đầu của địch.
    • Sau khi địch suy yếu, nhà Trần phản công và giành thắng lợi.
  • Kết quả:
    • Quân Mông - Nguyên nhanh chóng bị đánh bại và rút lui.

2. Lần thứ hai (1285):

  • Tình hình:
    • Quân Mông - Nguyên có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn, lực lượng đông đảo hơn.
    • Nhà Trần gặp nhiều khó khăn, phải rút lui khỏi Thăng Long lần thứ hai.
  • Chiến lược:
    • Tiếp tục sử dụng chiến thuật "vườn không nhà trống".
    • Tổ chức kháng chiến toàn dân, với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
    • Sử dụng chiến thuật du kích, tiêu hao sinh lực địch.
  • Kết quả:
    • Nhà Trần giành thắng lợi quyết định, đánh bại hoàn toàn quân Mông - Nguyên.

3. Lần thứ ba (1287-1288):

  • Tình hình:
    • Quân Mông - Nguyên quyết tâm báo thù, huy động lực lượng lớn hơn cả hai lần trước.
    • Nhà Trần đã có kinh nghiệm sau hai lần kháng chiến trước.
  • Chiến lược:
    • Tập trung vào việc tiêu diệt thủy quân địch, cắt đứt đường tiếp tế.
    • Sử dụng chiến thuật mai phục, đánh úp.
    • Trận đánh trên sông Bạch Đằng lần 3 là trận đánh quyết định đến thắng lợi của quân Đại Việt.
  • Kết quả:
    • Quân Mông - Nguyên bị đánh bại thảm hại, rút lui hoàn toàn khỏi Đại Việt.

Tóm lại:

  • Lần thứ nhất là cuộc chiến "thử lửa", nhà Trần học hỏi kinh nghiệm.
  • Lần thứ hai là cuộc chiến toàn diện, thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc.
  • Lần thứ ba là cuộc chiến thể hiện sự sáng tạo trong cách đánh giặc của quân Đại Việt.
23 tháng 3

Điểm khác biệt của 3 lần đánh quân Mông – Nguyên: Lần thứ nhất: Quân Mông Cổ tấn công Đại Việt vào tháng 1 năm 1258. Quân Đại Việt chủ động rút lui khỏi Thăng Long, thực hiện "vườn không nhà trống". Sau đó, quân Đại Việt phản công và giành thắng lợi ở trận Đông Bộ Đầu. Lần thứ hai: Quân Nguyên tiến hành xâm lược Đại Việt vào cuối tháng 12 năm 1284. Quân Nguyên chiếm được Thăng Long, nhưng gặp khó khăn về cung ứng lương thực. Sau đó, quân Đại Việt phản công và giành thắng lợi ở nhiều trận đánh như Hàm Tử, Chương Dương. Lần thứ ba: Quân Nguyên tiến đánh Đại Việt vào cuối tháng 12 năm 1287. Quân Nguyên chiếm được Thăng Long, nhưng quân Đại Việt không giao chiến trực tiếp mà chủ yếu kìm chân địch. Trần Quốc Tuấn đã chặn đánh và tiêu diệt quân Nguyên trên sông Bạch Đằng. Điểm khác biệt lớn nhất là ở lần thứ ba, quân Đại Việt chủ động đánh vào thủy quân của địch, tiêu diệt đoàn thuyền lương, khiến quân Nguyên thiếu lương thực và phải rút lui.

7 tháng 12 2017

Lần 1: Xân lước Đại Việt để làm bàn đạp chống Nam Tống
Lần 2: Xâm lước Cham-pa để làm bàn đạp chống đại việt

7 tháng 12 2017

Lần 1: Xân lước Đại Việt để làm bàn đạp chống Nam Tống
Lần 2: Xâm lước Cham-pa để làm bàn đạp chống đại việt
_________________
Vì muốn chống Tống từ phía Nam kết hợp với phía Bắc gọng kìm quân ta để xâm lược Đại việt, đồng thời xâm lược Cham-pa.

4 tháng 1 2021

Nguyên nhân thắng lợi:

-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia chống giặc.

-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trong mỗi cuộc kháng chiến.

-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta.

-Chiến lươc, chiến thuật đúng đắn của các vương triều nhà Trần.

Quan điểm của em về đoàn kết dân tộc là:

-Nếu đoàn kết thì không có giặc nào mà ta không chống lại được.

-Nếu đoàn kết thì ta sẽ làm được tất cả.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc

- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trong mỗi cuộc kháng chiến

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Vương triều nhà Trần: Trần Khánh Dư, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải,...

- Trịnh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân

Xin lỗi bạn nha mình không biết quan điểm

 

15 tháng 12 2017

*Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
*Khác nhau:
- Bình nguyên:

+Độ cao tuyệt đối dưới 200m.

+Không có sườn
-Cao nguyên:

+ Độ cao tuyệt đối trên 500m.

+ Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh.

+ Là dạng địa hình miền núi.

7 tháng 3 2022

*Giống nhau:

-Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
*Khác nhau:
- Bình nguyên:

+Độ cao tuyệt đối dưới 200m.

+Không có sườn
-Cao nguyên:

+ Độ cao tuyệt đối trên 500m.

+ Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh.

+ Là dạng địa hình miền núi.

9 tháng 11 2016

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.

9 tháng 11 2016

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.

17 tháng 11 2017

ồ chưa ai Tl hết hả TL nhanh lên nha tôi là nick của nguyenthitonga ĐÓ NHA nhanh lên tôi tick hco

13 tháng 1 2017

Câu hỏi đã quá nên thuộc và hỏi đến mỏi miệng ở Hoc24 rồi, em chịu khó vào mục tìm kiếm khi có thắc mắc nhé. Câu nào mà các bạn chưa hỏi thì hãy đăng lên nha em.

Chúc em học tốt nha!

9 tháng 1 2017

Nét độc đáo trong cách đánh của nhà Trần:

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

7 tháng 12 2017

tháng 4-1288 , đoàn quân ô mã nhi rút theo đường thuỷ trên sông bạch đằng . khi quân ô mã nhi tiến đến bãi cọc . quân trần khiêu khích rồi bỏ chạy , chờ nc rút tổ chức tấn công.