K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1. Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Gió bắc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật.Mưa phùn lất phất... Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo.Tấm...
Đọc tiếp

Phần 1. Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Gió bắc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật.

Mưa phùn lất phất... Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo.

Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

  • Tôi đánh rơi tấm vài khoác!
  • Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.

Nhím nhặt chiếc que khều.... Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quần lên người Thỏ:

  • Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín dược.
  • Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhim xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình Nhím dựng lên nhọn hoắt.

Nhim rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may.

(Trích "Những chiếc áo ẩm", Võ Quảng)

Câu 1: Thể loại của đoạn trích trên là:

A. Truyện cô tích

B. Truyện đồng thoại

C. Truyện truyền thuyết D. Truyện ngắn

Câu 2: Đoạn trích trên được kế bằng lời của ai?

A. Lời của người kể chuyện

B. Lời của nhân vật Nhím

C. Lời của nhân vật Thỏ

D. Lời của Nhím và Thỏ

Câu 3: Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên?

  1. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.
  2. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử.
  3. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ.
  4. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn.

Câu 4: Em hiểu nghĩa của từ "tròng trành" trong câu "Tẩm vải rơi tròng trành trên ao nước." là

A. quay tròn, không giữ được thăng bằng.

B. ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại.

  1. ở trạng thải nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng băng.
  2. ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại.

Câu 5: Thỏ đã gặp sự cố gì trong đoạn trích trên?

A. Bị ngã khi cổ với một chiếc khăn.

  1. Tấm vải của Thỏ bị gió cuốn đi, rơi trên ao nước.
  2. Bị thương khi cố khều tấm vải mắc trên cây. D. Đi lạc vào một nơi đáng sợ.

Câu 6: Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn sau?

"Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất... Bên gốc đa, một chú Thở bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút."

A. Bốn từ

B. Năm từ

C. Sáu từ

D. Bảy từ

Câu 7: Từ ghép trong câu văn "Nhìm rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may" là những từ nào?

A. Nhớm rỳt, tõ Um vaDi

B. Một chiếc, để may C. Chiếc lông, tấm vải D. Lông nhọn, trên

mình

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong lời nhận xét sau để thể hiện đúng nhất thái độ của

Nhím đối với Thỏ qua câu nói "Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được?"

Nhím.

cho Thỏ.

2
23 tháng 3

1 A

2 C

3 CÂU CUỐI

4 D

5 B

6 A

7 B

8 MÌNH KO HIỂU ĐỀ CHO LẮM , THÔNG CẢM NHA CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu 1: B. Truyện đồng thoại

Câu 2: A. Lời của người kể chuyện

Câu 3: A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.

Câu 4: C. ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng bằng.

Câu 5: B. Tấm vải của Thỏ bị gió cuốn đi, rơi trên ao nước.

Câu 6: B. Năm từ (ào ào, khẳng khiu, chốc chốc, run lên, vun vút)

Câu 7: C. Chiếc lông, tấm vải

Câu 8: Nhím lo lắng cho Thỏ.

ĐỀ 12I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành...
Đọc tiếp

ĐỀ 12

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

- Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.

Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]                                  

(Trích Những chiếc áo ấm - Võ Quảng)

Lựa chọn đáp án  đúng:

Câu 1: Truyện Những chiếc áo ấm thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích.

B. Truyện đồng thoại.

C. Truyền thuyết.

D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người kể chuyện.

B. Lời của nhân vật Nhím.

C. Lời của nhân vật Thỏ.

D. Lời của nhân vật.

Câu 3: Từ “ào ào” trong câu “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng”

A. từ láy

B. từ ghép.

Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong câu “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật” có tác dụng gì?

A. Làm cho sự vật gần gũi hơn với con người.

B. Làm cho không gian thêm hoang vắng đáng sợ.

C. Nhấn mạnh cái lạnh của mùa đông.

D. Làm cho người đọc dễ hình dung đến những nhân vật trong cổ tích.

Câu 5. Hành động “rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may” của Nhím giúp em hiểu gì về nhân vật này?

A. Nhím là người bạn nhân hậu, tốt bụng.

B. Nhím luôn quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.

C. Nhím vô tư, trong sáng.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 6. Việc sử dụng ngôi kể thứ ba trong đoạn trích có tác dụng nào sau đây?

A. Người kể chuyện giấu mình đi không tham gia vào câu chuyện.

B.  Người kể chuyện xuất hiện trong tác phẩm, kể về những gì mình được chứng kiến.

C. Người kể trực tiếp tham gia vào câu chuyện khiến cho lời kể chân thực hơn.

D. Người kể không tham gia vào câu chuyện, lời kể khách quan.

Câu 7. Nghĩa của yếu tố Hán Việt “vô” trong từ “vô số” là

A. vào.

B. nhiều.

C. không.

D. có.

Câu 8. Chủ đề của đoạn trích là

A. tình bạn giữa Thỏ và Nhím.

B. miêu tả cảnh rừng vào mùa đông.

C. Nhím giúp Thỏ may áo.

D. hoàn cảnh của Thỏ trong mùa đông.

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:

Câu 9. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?

Câu 10. Suy nghĩ của em về vai trò của tình bạn trong cuộc sống.

   GIÚP EM VS Ạ 
EM ĐANG CẦN GẤP

0
Đề bài: Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

          - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

          - Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.

Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

          - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

          - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

          - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may.

(Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?

Câu 2: Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì? Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 4: Xác định ngữ pháp trong câu sau: Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Chủ ngữ có phải là cụm danh từ không? Nếu có, hãy xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ của cụm danh từ đó.

Câu 5: Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?

Câu 6: Viết đoạn văn (12-15 dòng) nêu vai trò của tình bạn trong cuộc sống.

Hơiii dàiii nhmaa mng giúpp mềnhh dớiii ạaa<3

Thén kìuu

0
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN 6 CUỐI KÌ IĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:          “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút....
Đọc tiếp

ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN 6 CUỐI KÌ I

ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

          “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

          Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

          - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

          - Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.

          Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

          - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

          - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

          Nhím ra dáng nghĩ:

          - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

          Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

          Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]   

(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào em đã học ? Dựa vào những đặc điểm nào mà em xác định được như vậy?

Câu 2: Kể tên các truyện đã học trong chương trình cùng thể loại với đoạn trích trên?

Câu 3: Đoạn truyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy?

Câu 4: Em hãy xác định đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật:

       Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

          - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

Câu 5 :  Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sử dụng  trong các câu sau:      

Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…

Câu 6: Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì? Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 7: Đoạn trích muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

0
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Tham khảo internet, sách báo

Lời giải chi tiết:

a. Tác phẩm

- Ngày phát hành: 1957

- Đất rừng phương Nam là truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi rất thành công và nổi tiếng của ông. Truyện đã được dịch ra nhiều tiếng nước ngoài, tái bản nhiều lần, được dựng thành phim và in trong Tủ Sách Vàng của Nhà xuất bản Kim Đồng

- Nội dunh chính: viết về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là miền Tây Nam Bộ, Việt Nam vào những năm 1945, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ.

b. Tác giả

- Tiểu sử:

+ Nhà văn Đoàn Giỏi (17/05/1925-02/04/1989), sinh ra tại thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho. Nay thuộc xã Tân Hiệp, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang. 

+ Gia đình: xuất thân trong một gia đình địa chủ lớn trong vùng và giàu lòng yêu nước.

+ Ông có những bút danh khác như: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư.

- Phong cách nghệ thuật: viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.

- Cuộc đời:

+ Ông từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia Định trong những năm 1939-1940

+ Trong những năm Việt Nam chống Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh, rồi làm công tác thông tin, văn nghệ, từng giữ chức Phó trưởng Ty thông tin Rạch Giá (1949)

+ Từ 1949-1954, ông công tác tại Chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết bài cho tạp chí Lá Lúa, rồi tạp chí Văn nghệ Miền Nam

+ Sau 1954, ông tập kết ra Bắc, đến năm 1955 ông chuyển sang sáng tác và biên tập sách báo, công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, rồi Hội Văn nghệ Việt Nam

+ Ông là viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa I, II, III. 

+ Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Ông mất ngày 2 tháng 4 năm 1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh ung thư

+ 07/04/2000, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định đặt tên ông cho một phố thuộc Quận Tân Phú.

21 tháng 8 2023
 

a. Tác phẩm

- Ngày phát hành: 1957

- Đất rừng phương Nam là truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi rất thành công và nổi tiếng của ông. Truyện đã được dịch ra nhiều tiếng nước ngoài, tái bản nhiều lần, được dựng thành phim và in trong Tủ Sách Vàng của Nhà xuất bản Kim Đồng

- Nội dunh chính: viết về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là miền Tây Nam Bộ, Việt Nam vào những năm 1945, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ.

b. Tác giả

- Tiểu sử:

+ Nhà văn Đoàn Giỏi (17/05/1925-02/04/1989), sinh ra tại thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho. Nay thuộc xã Tân Hiệp, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang. 

+ Gia đình: xuất thân trong một gia đình địa chủ lớn trong vùng và giàu lòng yêu nước.

+ Ông có những bút danh khác như: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư.

- Phong cách nghệ thuật: viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.

- Cuộc đời:

+ Ông từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia Định trong những năm 1939-1940

+ Trong những năm Việt Nam chống Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh, rồi làm công tác thông tin, văn nghệ, từng giữ chức Phó trưởng Ty thông tin Rạch Giá (1949)

+ Từ 1949-1954, ông công tác tại Chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết bài cho tạp chí Lá Lúa, rồi tạp chí Văn nghệ Miền Nam

+ Sau 1954, ông tập kết ra Bắc, đến năm 1955 ông chuyển sang sáng tác và biên tập sách báo, công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, rồi Hội Văn nghệ Việt Nam

+ Ông là viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa I, II, III. 

+ Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Ông mất ngày 2 tháng 4 năm 1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh ung thư

Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:                   Trong một cuộc thi chạy  giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi...
Đọc tiếp

Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

                   Trong một cuộc thi chạy  giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường chạy, lần này tôi sẽ định đường thi chạy’’.Ở chặng đua đầu, thỏ vẫn là người chạy trước, nhưng khi đến bờ sông, thỏ không sao qua được. Nó chỉ đành dương mắt ngó rùa bơi qua sông. Thỏ đã thua, rùa lại thắng.

  Sau đó gặp nhau trong cuộc thi tiếp, thỏ nói: ‘‘Tại sao chúng ta cứ ăn thua với nhau như thế? Chúng ta hãy hợp tác nhé!’’. Thế là trên đất liền, thỏ cõng rùa chạy; đến bờ sông, rùa cõng thỏ trên lưng và cả hai vượt qua dòng nước.

  Cuối cùng, rùa và thỏ đều chiến thắng.

  ( Phỏng theo 50 câu chuyện làm thay đổi cuộc sống của bạn, NXB Đồng Nai 2010)

a)     Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? 

b)    Nêu ngôi kể? Nhân vật chính là ai?                                                               

c)     Nêu tên BPTT và tác dụng của nó trong đoạn văn in đậm

d)    Câu chuyện để lai trong em những bài học gì                                                                       

3
5 tháng 3 2022

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

5 tháng 3 2022

a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau 
:33

 

4   II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Nhím con kết bạn Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng. Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói: - Chào bạn! Tôi rất...
Đọc tiếp
4  

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Nhím con kết bạn

Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú không quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng. Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói: - Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn.

Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn tròn người lại mà vẫn run vì sợ. Ngày tháng trôi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống. Nhím con quyết định phải mau chóng tìm một nơi an toàn và ấm áp để trú đông. Trời ngày càng lạnh hơn. Một hôm nhím con đang đi tìm nơi trú đông thì trời đổ mưa. Nhím sợ hãi cắm đầu chạy. Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”. Một giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vô cùng ngạc nhiên. Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi: - Tên bạn là gì? - Tôi là Nhím Nhí. Nhím con run run nói: “Tôi xin lỗi bạn, tôi không biết đây là nhà của bạn”. Nhím Nhí nói: “Không có hề gì. Thế bạn đã có nhà trú đông chưa? Tôi muốn mời bạn ở lại với tôi qua mùa đông. Tôi ở đây một mình buồn lắm. Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn đẹp. Chúng rất vui vì không phải sống một mình trong mùa đông gió lạnh. (Trần Thị Ngọc Trâm)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Câu chuyện cho em bài học gì? (1,0 điểm)

 
3

câu chuyện rút ra là em ko được rụt rè , nhút nhát . Có nhiều bạn bè để nững lúc gặp khó khăn gì còn nhờ sự giúp đỡ .

t i c k giúp mik vào ô đúng nha , thanks ( thanks là vì    t i c k nha ) :3

22 tháng 3 2022

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Gió bấc thôi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất đất...Bên gốc đa,một chú thỏ bước ra,tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, những tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ảo nước. Thỏ vừa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Gió bấc thôi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất đất...Bên gốc đa,một chú thỏ bước ra,tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, những tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ảo nước. Thỏ vừa đặt trân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. 
Một chú nhím vừa đi đến. Thỏ thấy thế liền nói:
- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!
- Thế thì gay go đấy, trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.
Nhím đặt chiếc que khều... Tấm vải dạt vào bờ, Nhím đặt lên, giũ nước, quấn lên người thỏ: 
- Phải thay thành một chiếc áo, có thế mới kín được.
- Tôi đã hỏi rồi, ở đây chẳng có ai may vá gì được.
Nhím ra dáng nghĩ: 
- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.
Nói xong, nhím xù lông. Que nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.
nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]
câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?
câu 3: Tìm một câu văn có chứa thành phần trạng ngữ và cho biết công dụng của trạng ngữ đó trong câu?
câu 4:

a) Khi thấy thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, nhím đã có hành động gì? Hành động của nhím nói lên điều gì?
b) Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào

1
16 tháng 5 2022

Câu 1:Thể loại:Truyện 

PTBD:Tự sự

Câu 2:BPTT:Nhân hóa

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động,gây cuốn hút người đọc

+Nhân hóa "thỏ" và "nhím" biết nói chuyện như con người

+Làm người đọc được những cảm xúc,những suy nghĩ của con vật 

Câu 3:

Bên gốc đa,một chú thỏ bước ra,tay cầm một tấm vải dệt bằng rong.

Công dụng:Chỉ vị trí 

Câu 4:

a,Nhím đã:

-đặt chiếc que khều... Tấm vải dạt vào bờ

-đặt lên, giũ nước, quấn lên người thỏ

- xù lông  vô số những  chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt

- rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may

Hành động của nhím nói lên lòng tốt bụng,biết giúp đỡ bạn bè khi họ đang trong hoàn cảnh khó khăn

b,Từ đoạn văn trên,em rút ra được thông điệp:

-Hãy luôn giúp đỡ những người khó khăn ,kém may mắn hơn mình trong cuộc sống.Để rồi chúng ta sẽ nhận được những điều tốt đẹp

 

17 tháng 5 2022

thanks bạn, bạn làm đúng r vì hq mik cũng làm thế, cô bảo chỉ có một bạn nam trong lớp đc 9, chắc mik, và còn phần vt văn mik ko ghi lên đây, sợ mn ko lm đc vì mất tg, chắc chữ đẹp wá nên cô ghen trừ 1đ đây mà, khổ:)

13 tháng 3 2023

Qua đoạn trích, em thấy con người và rừng phương Nam thật đẹp và đặc biệt. Con người nơi đây có vốn sống phong phú vừa có những nét sắc sảo, tự do,từng trải, vừa gần gũi, bình dị, hồn nhiên. Còn thiên nhiên đất rừng nơi đây quả thật rất hùng vĩ, đó vừa là sự hoang sơ của các cây già, đó là sự nên thơ của sinh vật trong rừng,….

29 tháng 11 2023

Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và hồi kí “Những ngày thơ ấu”

- Tác giả Nguyên Hồng

+ Nguyễn Nguyên Hồng (1918 – 1982) sinh ra ở Nam Định

+ Tuổi thơ cơ cực sống trong cảnh gia đình không hạnh phúc, cha mẹ lấy nhau không có tình yêu thương sau đó cha mất sớm, mẹ bị gia đình chồng ruồng bỏ, khinh miệt phải bỏ đi Thanh Hóa kiếm sống → Cuộc đời của cậu bé Hồng vô cùng khó khăn và thiếu thốn

+ Tuy nhiên ông say mê viết với ông “viết văn là một lẽ sống”

+ Ông để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938)/ Bảy Hựu (truyện ngắn, 1941)/ Những ngày thơ ấu (hồi ký, đăng báo lần đầu năm 1938, xuất bản năm 1940)/ Qua những màn tối (truyện, 1942)

- Hồi kí  Những ngày thơ ấu

+ Hồi kí được viết năm 1938 và đến năm 1940 thì được in trọn vẹn thành sách. Đó là một tập hồi kí gồm 9 chương ghi lại một cách trung thực những năm tháng tuổi thơ cay đắng của tác giả. Sinh ra trong gia đình sa sút, bất hòa, cha mất sớm, mẹ phải bỏ đi làm ăn xa, họ hàng cay nghiệt và thái độ dửng dưng tàn nhẫn của xã hội. Điều duy nhất còn lại để nâng đỡ tâm hồn cậu bé hồng là tình mẫu tử thiêng liêng với mẹ.

+ “Trong lòng mẹ” là chương thứ 4 của tập hồi kí