hãy viết bài văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ của mình về quan điểm: "Cũng chính vì lũ “cạ cứng” luôn nói với bạn những lời “phũ mà thật”, nên bạn mới yêu quý họ đúng không?"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Sống lành mạnh, quan tâm đến mọi người xung quanh sẽ được nhiều người yêu quý và tôn trọng
Nó ảnh hưởng em luôn phải tích cực.

Một số ý chính.
- Phân tích:
+ Trật tự là:.. (giải thích bao quát nghĩa)
+ Tự do là:..
-> Một xã hội không có trật tự pháp luật, trên dưới thì cũng chẳng khác gì bị bất công áp bức trong thời chiến tranh.
+ Ý nghĩa của "tự do" là gì?
- Bàn luận:
+ Ta nói rõ hơn, "trật tự" chính là một đất nước chủ nghĩa xã hội.
-> Giúp con người ta sống bình đẳng,
-> Được tự do ngôn luận tự do kinh doanh, tạo sự bình đẳng giữa mọi người với nhau cùng chung mục đích phát triển đất nước.
+ Không có trật tự điển hình thể hiện ở một đất nước phong kiến.
-> Con người ta không có quyền tự do làm việc mình muốn.
DC: rất nhiều người da màu do chế độ phân biệt chủng tộc mà thành nô lệ bị rao bán. (Rõ hơn trong cuốn sách "Túp lều bác Tom".
-> Khát vọng sống, làm việc mình muốn, những ước mơ hoài bão hay những ý kiến đóng góp không phải là điều mà bất kì ai sống trong xã hội này cũng có.
DC: người dân VN xưa nghèo khổ không có tiếng nói trong xã hội, bị bóc lột, ức hiếp,...
- Đưa ra ý kiến riêng của bản thân:
+ Tán thành quan điểm trên.
+ Bổ sung: chỉ có sự trật tự và hòa bình mới đem lại sự tự do thực sự cho đất nước.
- Tổng quát lại suy nghĩ của bản thân:
+ Khi không có "trật tự", tự do sẽ biến mất đơn giản bởi khi ấy con người ta không có quyền làm điều mình muốn và có thể bị xô đẩy bất kì lúc nào.
+ Khi có trật tự, sự tự do sẽ tồn tại bởi bất kì ai cũng sống đúng đắn sống có quyền lợi đáng có cho bản thân.

Tham khảo:
A. Mở bài:
- Giới thiệu truyền thuyết
- Giới thiệu và nêu một số nhận định của mình về nhân vật An Dương Vương: Nhân vật An Dương Vương là nhân vật trung tâm của truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, một vị minh quân có công lao xây dựng và bảo vệ đất nước, nhưng sau đó có những sai lầm to lớn dẫn đến việc mất nước.
B. Thân bài:
* Cảm nhận về công lao dựng nước
- Rời đô về Cổ Loa: Kế tục sự nghiệp của các vua Hùng, An Dương Vương quyết định rời đô về vùng đồng bằng để ổn định cuộc sống nhân dân.
→ Là quyết định sáng suốt có ý nghĩa chiến lược với tầm nhìn xa trông rộng
- Quá trình xây thành
+ Ban đầu rất khó khăn, đắp tới đâu lở tới đó.
+ Nhà vua lập đàn trai giới, tiếp đón cụ già, chờ đợi và đón rước Rùa vàng. Nhờ Rùa vàng giúp đỡ đã xây xong thành trong nửa tháng.
+ Xây thành cao, đào hào sâu để chống giặc
→ Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc nhưng cho thấy sự kiên trì, tài năng và tầm nhìn xa trông rộng của nhà vua, biết trọng hiền tài, xây dựng loa thành vừa hợp ý trời vừa hợp lòng dân.
- Chế nỏ
+ Khi Rùa Vàng từ biệt ra đi, nhà vua đã bày tỏ băn khoăn “nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống?”
+ Được Rùa Vàng giúp đỡ lấy vuốt rùa làm lẫy.
→ Ý thức trách nhiệm, tinh thần cảnh giác cao độ của nhà vua.
- Đánh giặc: An Dương Vương đánh thắng quân Triệu Đà nhờ: Thành ốc kiên cố, có nỏ thần kì diệu, có tinh thần cảnh giác cao độ.
→ Bài học về dựng nước và giữ nước.
⇒ Tiểu kết:
- Nội dung:
+ Nhân vật An Dương Vương: vị vua anh minh, sáng suốt, luôn suy nghĩ cho vận mệnh của dân tộc, vì lợi ích của nhân dân, biết trọng người tài, có tinh thần cảnh giác cao độ.
+ Là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng quân xâm lược.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp sự thật lịch sử và các chi tiết hư cấu
+ Sử dụng các hư cấu nghệ thuật: Cụ già xuất hiện, Rùa Vàng giúp đỡ xây thành, chế nỏ.
* An Dương Vương và những sai lầm dẫn đến mất nước
- Những sai lầm của An Dương Vương
+ Không nhìn thấu được hành động cầu hòa của giặc, bằng lòng gả con gái cho giặc, cho ở rể.
+ Không quan tâm đến củng cố lực lượng, ỷ vào sức mạnh của nỏ thần.
+ Cậy có nỏ thần, khi quân Triệu Đà tiến vào vẫn điềm nhiên đánh cờ.
→ Chủ quan, khinh địch, lơ là, mất cảnh giác, ngủ quên trong chiến thắng.
- Hành động sửa sai: Tự tay chém chết Mị Châu
→ Thể hiện sự dứt khoát đứng về phía công lí, sự tỉnh ngộ một cách muộn màng của An Dương Vương.
- Cái chết của An Dương Vương: Nhà vua sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển.
→ Thể hiện sự bất tử của An Dương Vương, tấm lòng bao dung, biết ơn của nhân dân đối với vị vua một thời có công lao to lớn với dân tộc.
⇒ Tiểu kết:
- Nội dung: Những sai lầm của An Dương Vương gắn với bài học mất nước, thái độ bao dung của nhân trước những sai lầm của nhà vua.
- Nghệ thuật: Sử dụng những chi tiết hư cấu kết hợp với các yếu tố lịch sử.
C. Kết bài
- Khái quát lại về nhân vật An Dương Vương
- Thể hiện thái độ của bản thân với nhân vật này.

hãy viết đoạn văn ngắn 150 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về quan điểm đôi khi im lặng ko là vàng

Tham khảo:
Vàng là một thứ quý trên thế gian, người ta vẫn nói: "Quý như vàng". Câu nói "Im lặng là vàng" mang hàm ý khuyên mỗi người trong giao tiếp nên biết giữ im lặng, không nên tự bộc lộ mình hoặc can thiệp vào công việc của người khác, đó mới là khôn ngoan, chín chắn. Sự đúng đắn của quan điểm ấy chúng ta đã từng phân tích, thừa nhận, ca ngợi rất nhiều. Song điều đó có hoàn toàn chính xác? Liệu có phải khi nào im lặng cũng là đúng đắn, tốt đẹp?
Trong cuộc sống, bên cạnh những cái hay cái đúng còn có những quan điểm, lời nói, hành động... sai trái cần lên án, tố cáo. Trong cơ quan, công sở có những kẻ tham ô, hối lộ. Ngoài đường ngoài chợ, có những tên buôn lậu, cướp giật. Trong lớp học, có những hành động tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá... Lúc ấy, nếu im lặng tức là đã tiếp tay cho cái ác, cái sai trái hoành hành. Lúc ấy im lặng là vô trách nhiệm, hèn nhát.
Cũng có khi, trên đường có một cụ già đang run rẩy trước dòng người xuôi ngược, trong khi bạn đang lưỡng lự thì đã có một bạn khác nhanh chân hơn giúp cụ qua đường. Vậy là chỉ vì im lặng bạn đã lỡ mất cơ hội làm một việc tốt. Trong lớp học, thầy giáo đưa ra câu hỏi, bạn im lặng tức là đã đánh mất cơ hội để cất lên "tiếng nói của mình", cơ hội để thể hiện, cơ hội để thử sức. Những cơ hội, thời cơ nếu ta để lỡ thì sẽ mất đi vĩnh viễn. Khi ấy, im lặng là dại dột, ấu trĩ.
Im lặng trong một cuộc thảo luận, tranh luận của tập thể để đi đến thống nhất một vấn đề chung còn nói lên con người bạn nó thiếu quan điểm biết nhường nào. Khi ấy, bạn rất dễ trở thành ba phải trong vô vàn những quan điểm, xu hướng. Như vậy là trong cuộc sống, cần phải biết xác định hoàn cảnh để im lặng hoặc phá vỡ im lặng đúng thời điểm.

1. Quan điểm sống nhàn hay chính là vẻ đẹp tâm hồn: giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi của Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Thể hiện ở hai câu thực:
- Sử dụng thành công nghệ thuật đối
+ Nhấn mạnh sự đối lập giữa hai không gian sống
· Nơi vắng vẻ: ít người lại qua, không phải cầu cạnh, cũng chẳng phải đua chen, tranh giành với nhau ->Thiên nhiên tĩnh lặng và trong sạch, con người được nghỉ ngơi và có cuộc sống thanh nhàn.
· Chốn lao xao: nơi đô thi sầm uất, nhộn nhịp, náo nhiệt, tấp nập
-> con người phải đua chen, giành giật, phải luồn cúi cầu cạnh
-> con người phải sống một cuộc sống thủ đoạn, căng thẳng, cuộc sống ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm, luôn sống trong thấp thỏm, lo âu, bất an.
+ Nhấn mạnh sự đối lập của dại và khôn, sự đối lập giữa người với ta:
· Dại: vận vào ta bởi vì ta đang tìm đến nơi vắng vẻ để sống, ta chọn khác với đám đông, khác với thói thường. Nhưng khi hiểu ra thì hóa ra lại không dại. Vì giữa lúc những kẻ lộng thần đang hoành hành, ta tìm về thiên nhiên để có được sự thanh thản.
-> Dại mà hóa ra không dại.
· Khôn vận vào người. Cứ tiếp tục sống cuộc sống đua chen, tranh giành sẽ đánh mất nhân phẩm. Nếu ta cứ sóng ở chốn lao xao ấy sẽ đánh mất mình, tạo nên xã hội đại loạn.
-> Khôn mà hóa ra không phải khôn.
Trong nhiều bài thơ khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói về cái lẽ dại – khôn ấy:
- Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại mà hiền lành ấy dại khôn
- Người xảo ta thì vụng
Ấy vụng thế mà hay
Ta vụng người thì xảo
Ấy xảo thế mà gay
ð Quan niệm sống tìm về nơi thiên nhiên tĩnh tại, trong sạch để gột rạch tâm hồn cũng được nói đến nhiều.
Ví dụ:
- Mà vui cơm tấm, ổ rơm
Tuy rằng cũ kĩ mà thơm sạch lòng
Hơn ai gạo tám lầu hồng
Đem thân luồn cúi vào vòng lợi danh.
=> Chọn cuộc sống đạm bạc mà thanh cao sẽ hơn rất nhiều cuộc sống luồn cúi mà nguy hiểm.
* Thể hiện qua hai câu kết
- Mượn điển tích Thuần Vu Phần nằm mộng dưới gốc cây hòe, mơ thấy mình ở nước Hòe An có công danh phú quý nhưng tỉnh dậy thấy bên cạnh chỉ là một tổ kiến.
=> Phú quý chỉ là giấc chiêm bao.
=> Không cần đánh đổi nhân cách của mình để đánh đổi lấy phú quý.
=> Thể hiện sự thông tuệ của bản thân của Nguyễn Bỉnh Khiêm: hiểu dduwcowcj quy luật tuần hoàn của vũ trụ, nhìn mọi sự biến thiên với con mắt bình thản.
=> Tác giả mang phong thái của một tiên ông, tìm đến một gốc cây để nghỉ ngơi, ung dung
-> tìm đến rượu để say -> tìm đến say là để tỉnh -> tìm đến tỉnh để nhận ra chân lí của cuộc sống, quy luật trong cuộc đời: công danh, phú quý chỉ là giấc mộng thoảng qua. Công danh phú quý không phải là tất cả để đánh đổi nhân cách mà chạy theo hư vinh ấy.
- Dùng từ “nhìn xem” -> thế đứng cao hơn hẳn so với phú quý
=> Với sự thông tuệ, tác giả kiên định với lựa chọn của mình, để hoàn thiện nhân cách của mình.
2. Nêu suy nghĩ, đánh giá:
- Quan điểm sống nhàn giúp nhà Nho xưa vượt được qua vòng danh lợi, sống mà giữ được cốt cách, khí phách của mình.
- Quan điểm ấy đưa ra lời khuyên cho muôn đời: sống không đua chen, không vì vòng danh lợi mà bị nhuộm đen về tâm hồn.
- Lời khuyên ấy vẫn còn nguyên giá trị trong cuộc sống hôm nay: xã hội hiện đại với nhiều bon chen, xô bồ, dễ khiến con người bị lung lạc. Bởi thế, để giữ được cốt cách và có quan điểm sống riêng thì điều đó thật đáng quý.
- Nêu suy nghĩ, quan điểm, bài học cho bản thân.

Em thấy ngoài tình cảm gia đình ra thì tình cảm bạn bè cũng quan trọng.Để kiếm 1 người bạn tốt cũng không hẳn là khó mà cũng không hẳn là dễ.Không ai cảm thấy mình cô đơn hết ,chỉ là họ chưa tìm thấy 1 tình bạn đẹp mà thôi.Bạn bè có thể mang lại niềm vui , hạnh phúc cho chúng ta. Như tình bạn của nhân vật Ngi và nhân vật "tôi" trong văn bản Điều không tính trước.
Trong cuộc sống, chúng ta thường tìm kiếm những người bạn đồng hành, những người có thể chia sẻ niềm vui, nỗi buồn và cùng ta vượt qua những khó khăn. Và trong số đó, những người bạn "cạ cứng" luôn dành cho ta những lời "phũ mà thật" lại chiếm một vị trí đặc biệt trong trái tim. Phải chăng, chính sự thẳng thắn, chân thành ấy đã tạo nên giá trị của tình bạn đích thực?
Quan điểm "Cũng chính vì lũ “cạ cứng” luôn nói với bạn những lời “phũ mà thật”, nên bạn mới yêu quý họ đúng không?" đã chạm đến một khía cạnh sâu sắc của tình bạn. Những lời "phũ" ấy không phải là sự ác ý, mà xuất phát từ sự quan tâm, lo lắng thực sự. Bạn bè thân thiết hiểu rõ ta hơn ai hết, họ nhìn thấy những điểm yếu, những sai lầm mà đôi khi chính ta cũng không nhận ra. Họ không ngần ngại chỉ ra những điều đó, dù đôi khi lời nói có thể gây tổn thương, nhưng mục đích cuối cùng vẫn là giúp ta trở nên tốt hơn.
Sự "thật" trong lời nói của bạn bè "cạ cứng" là một món quà quý giá. Trong một thế giới mà mọi người thường e ngại va chạm, sợ làm mất lòng nhau, thì những người bạn dám nói thẳng nói thật lại trở nên hiếm hoi. Họ không ngần ngại nói ra những suy nghĩ của mình, dù điều đó có thể khiến ta khó chịu. Họ không sợ mất lòng ta, vì họ biết rằng tình bạn đích thực sẽ vượt qua được những thử thách đó.
Tuy nhiên, cần phân biệt rõ ràng giữa "phũ mà thật" và "vô duyên". Lời nói "phũ" phải xuất phát từ sự chân thành, có mục đích xây dựng. Còn lời nói "vô duyên" chỉ mang tính chất châm biếm, hạ thấp người khác. Một người bạn tốt sẽ biết cách diễn đạt sự thật một cách khéo léo, không gây tổn thương không đáng có.
Tình bạn đích thực không chỉ là những lời nói ngọt ngào, mà còn là sự thẳng thắn, chân thành. Những người bạn "cạ cứng" luôn dành cho ta những lời "phũ mà thật" chính là những người bạn đáng trân trọng. Họ là những người dám đối diện với sự thật, dám nói ra những điều khó nghe, nhưng luôn mong muốn điều tốt đẹp nhất cho ta. Chính những lời nói ấy đã giúp ta trưởng thành hơn, hoàn thiện bản thân hơn.
Trong cuộc sống, hãy trân trọng những người bạn "cạ cứng" của mình. Hãy lắng nghe những lời "phũ mà thật" của họ, vì đó chính là những lời khuyên chân thành nhất. Và hãy nhớ rằng, tình bạn đích thực không bao giờ sợ sự thật.