K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Chiến dịch A1 là một trong những chiến dịch nổi bật trong lịch sử đấu tranh của Việt Nam. Để hỗ trợ bạn viết về chiến dịch này, mình có thể giúp bạn bắt đầu với một số ý chính:

  1. Bối cảnh lịch sử:
    • Thời gian và địa điểm diễn ra chiến dịch (thường gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ).
    • Tình hình quân sự và chính trị vào thời điểm đó.
  2. Mục tiêu và tầm quan trọng:
    • Vai trò của chiến dịch trong kế hoạch lớn hơn của cuộc kháng chiến chống Pháp.
    • Những mục tiêu cụ thể mà chiến dịch A1 nhằm đạt được.
  3. Các bước triển khai chiến dịch:
    • Chiến lược của quân đội Việt Nam.
    • Những trận đánh nổi bật, diễn biến và kết quả.
  4. Kết quả và ý nghĩa lịch sử:
    • Ảnh hưởng của chiến dịch đối với thắng lợi của Điện Biên Phủ.
    • Ý nghĩa đối với công cuộc giải phóng dân tộc và sau này.

Chiến dịch A1 là một phần quan trọng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Dưới đây là một số thông tin chi tiết về chiến dịch này:

1. Vị trí và tầm quan trọng:

  • Đồi A1 là một trong những cứ điểm quan trọng nhất của quân Pháp tại Điện Biên Phủ.
  • Nơi đây được ví như "chìa khóa" của toàn bộ tập đoàn cứ điểm, bảo vệ trực tiếp Sở chỉ huy quân Pháp.
  • Quân Pháp bố trí lực lượng mạnh, hỏa lực dày đặc và công sự kiên cố tại đồi A1.

2. Diễn biến chiến dịch:

  • Chiến dịch A1 diễn ra ác liệt và kéo dài nhất trong toàn bộ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
  • Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tấn công đồi A1 trong nhiều đợt, với những trận đánh giằng co và tổn thất lớn.
  • Đặc biệt, trận đánh vào ngày 6/5/1954 đã quyết định kết quả, khi quân ta sử dụng khối bộc phá nghìn cân để phá hủy hầm ngầm của địch.
  • Trận đánh đồi A1 được chia làm 2 đợt:
    • Đợt 1 từ ngày 30 tháng 3 đến ngày 3 tháng 4 năm 1954. Kết quả bất phân thắng bại, mỗi bên giữ một nữa đồi.
    • Đợt 2 từ ngày 6 tháng 5 năm 1954. Quân đội Nhân dân Việt Nam chiến thắng và hoàn toàn chiếm được đồi A1.

3. Ý nghĩa lịch sử:

  • Chiến thắng tại đồi A1 đã góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
  • Đây là một biểu tượng của tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của quân và dân Việt Nam.

4. Thương vong và tổn thất:

  • Trận đánh đồi A1 gây ra tổn thất lớn cho cả hai bên.
  • Hàng nghìn chiến sĩ Việt Nam đã hy sinh anh dũng trên mảnh đất này.
  • Theo thông tin từ Wikipedia:
    • Quân Pháp: 376 chết, 452 bị thương hoặc bị bắt.
    • Quân đội Nhân dân Việt Nam: 1.004 chết, 1.512 bị thương.

Đồi A1 ngày nay là một di tích lịch sử quan trọng, ghi dấu những chiến công oanh liệt của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

5 tháng 4 2021

* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:

- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.

- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.

+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.

- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.

+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.



Chiến dịch ĐBP đã cho thấy đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng

5 tháng 4 2021

tham khảo

Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.

Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.

Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.

Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.

22 tháng 10 2017

Đáp án: C

Giải thích: Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về tài nguyên, dân cư, tự nhiên nhưng cũng có nhiều hạn chế về đất. Như vậy, để giải quyết những quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên của vùng thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghĩa là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.

23 tháng 12 2018

Chiều dẫn truyền của 2 nơron này ngược nhau, cụ thể:

   + Nơron cảm giác dần truyền xung thần kinh hướng về trung ương.

   + Nơron vận động dẫn truyền xung từ trung ương tới cơ quan trả lời.

22 tháng 4 2019

Đáp án C

31 tháng 8 2017

Đáp án C

Điểm khác về thành tựu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN là Thu hút được nguồn vốn lớn và kĩ thuật của nước ngoài, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, kinh tế đối ngoại tăng trưởng.

17 tháng 12 2019

Đáp án C

7 tháng 12 2019

Đáp án D

Nhân tố quyết định nhất đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường về kinh tế là nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, kỉ luật. Con người Nhật đã đưa đất nước này từ một quốc gia thua trận, mất hết thuộc địa lại chịu sự giải giáp của quân đồng minh trở thành một nước phát triển “thần kì” về kinh tế, sau đó trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới vào năm 1983.