Hãy xác định từ không phù hợp và thay đổi từ đấy sao cho phù hợp .
Tóc cô ấy đen như cột nhà cháy .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Công việc nào dưới đây không liên quan định dạng văn bản?
A. Thay đổi phông chữ B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.
C. Đổi kích thước trang giấy. D. Sửa lỗi chính tả.
Câu 2: Trong quá trình định dạng kí tự, em hãy cho biết thao tác nào là không thể thiếu?
A. Chọn các kí tự cần định dạng. B. Thay đổi cỡ chữ
C. Định dạng chữ nghiêng D. Định dạng phông chữ
Câu 3: Sơ đồ tư duy là gì?
A. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà.
B. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi.
C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng.
D. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng.
Câu 4: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Đoạn. B. Dòng. C. Trang. D. Câu.
Câu 5: Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân,… được gọi là:
A. Phông chữ B. Cỡ chữ C. Kiểu chữ D. Cả A, B và C
Câu 6: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...
Câu 7: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:
A. Phông (Font) chữ. B. Kiểu chữ (Type).
C. Cỡ chữ và màu sắc. D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation. B. Size. C. Margins. D. Columns.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
- Em sẽ:
+ Sửa từ “sẽ” thành “đang” vì đây là hoạt động đang xảy ra.
+ Sửa từ “đang” thành “đã” vì đây là hành động đã xảy ra rồi.
Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |
b, Trong đoạn “ Thuyền chúng tôi chèo thoát khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn, có những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về lần lượt chỉ hoạt động của con thuyền
+ Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ kênh ra sông rồi đổ ra dòng Năm Căn.
+ Thoát ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền vượt qua phải vượt qua
+ Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn
+ Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng nước.
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
- Nếu thay từ "không" bằng từ "chưa": Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.
- Với từ phủ định "không" nghĩa của câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn.
- Với từ phủ định " chưa" nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượng dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.
Trong câu "Tóc cô ấy đen như cột nhà cháy," từ "cháy" không phù hợp về ý nghĩa khi so sánh màu tóc đen. Hình ảnh "cột nhà cháy" không gợi sự đen bóng đẹp mà dễ liên tưởng đến sự hư hỏng, tiêu cực.
Ta có thể thay thế từ "cháy" bằng một từ hoặc hình ảnh phù hợp hơn, chẳng hạn:
Trong câu "Tóc cô ấy đen như cột nhà cháy", từ "cột nhà cháy" không phù hợp vì nó mang đến hình ảnh tiêu cực, không đẹp mắt và có phần thô tục.
Bạn có thể thay thế bằng những từ ngữ so sánh khác để làm cho câu văn trở nên tinh tế và gợi hình ảnh đẹp hơn, ví dụ: