Phân tích vai trò của rừng A-ma-zôn đối với môi trường tự nhiên và đời sống con người.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


tk
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Tham khảo
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

- Hạn chế dòng chảy.
- Cho gỗ.
- Sản phẩm từ gỗ.
- Lá cây làm phân vi lượng.
- Cân bằng lượng khí trong không khí.
- Cân bằng sinh thái động vật.
- Tránh sói mòn đất.
rừng có vai trò đối với môi trường sinh thái và đời sống của con người là
Vai trò của rừng là vô cùng quan trọng với cuộc sống
Tổng quan;
(Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người,là nơi du lịch,thám hiểm,…)
Cụ thể:
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976),(Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú của động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
Ngoài ra rừng cũng có vị trí rất quan trọng trong quốc phòng nhất là ở Việt Nam:"Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù".(Tố Hữu).

1. Vai trò của thực vật đối với động vật
a. Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật), động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước.
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
2. Thực vật đối với đời sống con người
a. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực: cây lúa, cây ngô, ...
+ Nhóm cây thực phẩm: cà rốt, rau muống, ...
+ Nhóm cây công nghiệp: cà phê, chè, ...
+ Nhóm cây ăn quả: cây vải, cây ổi, ...
+ Nhóm cây làm thuốc: cây nhân sâm, cây đinh lăng, ...
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, ....
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
+ Lá cây có tác dụng ngăn bụi và khí độc.
+ Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
+ Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng nhờ quá trình thoát hơi nước.
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật. -Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.

tham khảo
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường. + Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất. + Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm. + Cung cấp lương thực cho con người.

1.Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
2.Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
3.Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
4.Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.

tham khảo
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Rừng Amazon là lá phổi xanh của Trái Đất, giúp hấp thụ khí CO₂ và tạo ra oxy. Nó điều hòa khí hậu, giữ đất, chống xói mòn và là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Đối với con người, rừng cung cấp tài nguyên như gỗ, dược liệu, giúp phát triển du lịch và là nơi ở của các bộ tộc bản địa. Vì vậy, rừng Amazon rất quan trọng với môi trường và đời sống con người.
\(\)
1. Vai trò đối với môi trường tự nhiên:
- Cung cấp oxy: Rừng A-ma-zôn được gọi là "lá phổi của Trái Đất" vì nó sản xuất lượng oxy lớn, giúp duy trì sự sống cho nhiều sinh vật trên hành tinh.
- Hấp thụ CO2: Rừng này giúp hấp thụ lượng khí CO2 từ khí quyển, góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và chống lại biến đổi khí hậu.
- Bảo vệ đa dạng sinh học: Rừng A-ma-zôn là nơi sinh sống của hàng triệu loài động, thực vật, nhiều trong số đó chưa được nghiên cứu hết. Nếu rừng bị tàn phá, nhiều loài có thể bị tuyệt chủng.
- Điều hòa khí hậu: Rừng A-ma-zôn giúp duy trì cân bằng nhiệt độ và lượng mưa ở khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu.
2. Vai trò đối với đời sống con người:
- Nguồn tài nguyên: Rừng A-ma-zôn cung cấp gỗ, dược liệu và nhiều sản phẩm tự nhiên quan trọng khác cho con người, đặc biệt là các bộ tộc sống ở đây.
- Chống thiên tai: Rừng A-ma-zôn giúp ngăn ngừa lũ lụt, hạn chế xói mòn đất, bảo vệ các khu vực ven sông và các cộng đồng sống gần rừng.
- Tác động đến kinh tế: Rừng A-ma-zôn là nguồn tài nguyên quan trọng cho ngành công nghiệp dược phẩm, nông nghiệp và du lịch sinh thái.
Kết luận:
Rừng A-ma-zôn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả môi trường tự nhiên và đời sống con người. Việc bảo vệ rừng A-ma-zôn không chỉ bảo vệ hệ sinh thái phong phú mà còn bảo vệ sự sống của chính chúng ta.