K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Bạn M: Đặt mục tiêu tiết kiệm 1 triệu đồng trong 3 tháng để mua sách.
    • Nhận xét: Đây là một cách tiếp cận tốt, vì bạn M có mục tiêu rõ ràng và thời gian cụ thể. Điều này giúp bạn có động lực và kế hoạch chi tiêu hợp lý để đạt được mục tiêu tài chính.
  • Bạn N: Cho rằng việc đặt thời hạn cho mục tiêu tài chính là không quan trọng.
    • Nhận xét: Đây là một quan điểm chưa hợp lý. Đặt thời hạn giúp kiểm soát tiến độ tiết kiệm và chi tiêu hiệu quả hơn. Nếu không có thời hạn, việc đạt được mục tiêu tài chính có thể bị trì hoãn hoặc không thực hiện được.
  • Bạn O: Thực hiện kế hoạch chi tiêu theo đúng các bước đã đề ra.
    • Nhận xét: Đây là một thói quen tốt. Việc tuân thủ kế hoạch giúp bạn O kiểm soát tài chính hiệu quả, tránh chi tiêu lãng phí và đạt được mục tiêu tài chính đã đặt ra.
  • Bạn P: Luôn ưu tiên chi tiêu cho sở thích cá nhân trước các nhu cầu cần thiết.
    • Nhận xét: Đây là một cách quản lý tài chính chưa hợp lý. Việc ưu tiên sở thích cá nhân có thể dẫn đến thiếu hụt tài chính cho các nhu cầu quan trọng như học tập, sinh hoạt hoặc tiết kiệm. Bạn P nên điều chỉnh cách chi tiêu để đảm bảo cân đối giữa nhu cầu thiết yếu và sở thích cá nhân.
    • Bạn M và bạn O có cách quản lý tài chính hợp lý và hiệu quả.
    • Bạn N nên hiểu rõ tầm quan trọng của việc đặt thời hạn cho mục tiêu tài chính.
    • Bạn P cần điều chỉnh ưu tiên chi tiêu để tránh tình trạng mất cân đối tài chính.

-Đặt mục tiêu tiết kiệm 1 triệu đồng trong 3 tháng là một cách quản lý tài chính thông minh, việc làm này sẽ giúp M có động lực hơn để tiết kiệm và kiểm soát chi tiêu, dễ dàng đạt được mục tiêu đề ra

- Quan điểm cho rằng thời hạn không quan trọng của N thể hiện sự thiếu kế hoạch trong quản lý tài chính, dễ dẫn tới những sai lầm khi không có thời hạn cụ thể, việc tiết kiệm dễ bị trì hoãn hoặc mất kiểm soát, dẫn đến không đạt được mục tiêu đã đề ra

-O là người có kỷ luật tài chính tốt khi tuân thủ đúng kế hoạch chi tiêu. Điều này giúp O kiểm soát  tiền hiệu quả, tránh lãng phí và đảm bảo đạt được mục tiêu tài chính một cách ổn định. Đây là một thói quen tài chính rất đáng học hỏi

- Việc ưu tiên chi tiêu cho sở thích cá nhân trước những nhu cầu cần thiết cho thấy P chưa biết cách cân đối tài chính. Nếu tiếp tục duy trì thói quen này, P có thể gặp khó khăn khi cần tiền cho những việc quan trọng hơn

3 tháng 2 2023

Ăn sáng: 10000 x 6 (buổi)= 60000 đồng

Gửi xe: 1000 x 6 (buổi)= 6000 đồng

Mua bánh kẹo ăn vặt: 14000 đồng

Cho em gái một ít: 5000 đồng

Tổng cộng: 85000 đồng

3 tháng 2 2023

Đây là của mình mọi người tham khảo, mỗi người có những khoản chi khác nhau ấy, nên mọi người tự cân nhắc ghi chép nha!

11 tháng 8 2023

a, Chi phí cố định: Mặt bằng, nhân viên, nguyên liệu nhập liệu,...

Chi phí biến đổi: Biến động nguyên liệu, tăng lương nhân viên, thay đổi giá cả mặt bằng, sửa sang trang bị thêm cơ sở vật chất, mở rộng digital marketing,...

b, Chi phí cơ hội mở quán:

100 000 000 x (100%+7%)= 107 000 000 đồng

c, Doanh thu quán là 160 000 000 đồng/năm tức là còn 53 000 000 đồng/năm cho các khoản trả tiền nhân viên, nhập nguyên liệu, điện nước wifi, quảng cáo,...là không đủ với hơn 4 000 000 đồng/tháng. Vậy không nên mở quán cafe này nha, bù lỗ lắm luôn. Tầm doanh thu 240 000 000 đồng - 320 000 000 đồng/năm mới nghĩ mở nha

11 tháng 8 2023

Cho mk hỏi thu nhập 60 triệu đó có liên quan gì ko vậy

15 tháng 8 2023

Tham khảo
2,
loading...
3.
4. Kế hoạch chi tiêu của các bạn rất hợp lí và khoa học

15 tháng 8 2023

Tham khảo

+ Kế hoạch tài chính trên được đưa ra một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng về mục tiêu và thời gian thực hiện.

+ Nguồn tiền được phân chia rõ ràng, cụ thể

+ Kế hoạch tài chính trên giúp ta quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư…; sớm đạt được mục tiêu trong cuộc sống…

11 tháng 8 2023

Tham khảo
 

Chúng ta lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình dựa trên:

50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,…30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,…20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm,...
16 tháng 8 2023

Hướng dẫn:

1. Xác định rõ những việc cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân: ... (không làm chủ được việc chi tiêu,..)

2. Cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí: ...

- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.

- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.

- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.

3. Thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân: ... (bản thân các bạn nhé, hãy chi tiêu những cái nào cần thiết thôi nhé, còn không thì thôi...)

9 tháng 12 2018

Đáp án D

-  Đối với kế hoạch Rơve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

4 tháng 8 2019

Đáp án D

-  Đối với kế hoạch Rơve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?A. Học, học nữa, học...
Đọc tiếp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

4
14 tháng 3 2022

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

14 tháng 3 2022

Có giải thích nhé, nếu bạn cần.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

17 tháng 1 2022

mình sẽ mua những thứ mik cần trước r mua những thứ mik muốn