K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

Đcm


20 tháng 3

a; vì  OA ⊥ OM; OB ⊥ ON nên:

\(\widehat{AOM}=\widehat{BON}\left(=90^9\right)\)

b; ta có: \(\widehat{NOA}=120^0-90^0=30^0\)

lại có: \(\widehat{MOB}=120^0-90^0=30^0\)

=> \(\widehat{NOA}=\widehat{MOB}\left(=30^0\right)\)

a: Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{NOM}=90^0\)

\(\widehat{BON}+\widehat{NOM}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{AOM}=\widehat{BON}\)

 

10 tháng 8 2015

O A B M N

Vì OM là tia phân giác của góc AOB

=> AOM = MOB = 1/2 AOB

Mà AOM = 25o

=> AOB = 25o . 2 = 50o

Vì ON là tia phân giác của góc AOM 

=> AON = NOM = 1/2 AOM =12,5o
Trên cùng một nửa mp bờ OA có:

AOB > AON (50o > 12,5o)

=> ON nằm giữa 2 tia OA và OB

=> AOB = AON + BON

=> 50o = 12,5o + BON

=> BON = 50o - 12,5o

=> BON = 37,5o

27 tháng 5 2016

Do OM là tia phân giác của góc AOB nên 

góc AON=BON=25 độ

Và OM nằm giữa OA và OB

nên AON+BON=AOB

Hay 25 +25=AOB

=> góc AOB=25+25=50 độ