K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.

VD: Hai điểm A, B phân biệt:

. A

. B

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)

* Quả khô:

- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.

- Chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.

Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.

Vd: quả thìa là, quả chò….

*  Quả thịt :

- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

- Chia thành 2 nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.

Vd: quả cam, cà chua….

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.

Vd: quả xoài, quả nhãn….

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)

Quả thịt:Quả thịt khi chín,quả mềm,chứa nhiều thịt quả.

-Có 2 loại quả thịt:quả mọng và quả hạch.

+Quả mọng:khi chín,quả mềm,có mọng nước.

VD:quả đu đủ,quả sầu riêng.quả cam,v.v..

+Quả hạch Quả có hạch cứng bao bọc hạt.

VD:quả xoài,quả cóc,quả táo ta,v.v..

Quả khô:khi chín,vỏ quả khô,cứng,mỏng.

-Có 2 loại quả khô:quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

+Quả khô nẻ:khi chín khô,vỏ quả tự nứt ra.

VD:quả cải,quả đậu,quả điệp,v.v..

+Quả khô không nẻ:Khi chín khô,vỏ quả không tự nứt ra.

VD:quả dừa,quả me,quả cau,quả bàng.v.v..

9 tháng 6 2021

t sai môn r các b thông cảm :2

9 tháng 6 2021

Câu 1 Tình huống truyện  sự kiện,  hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó  tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.

Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm

Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:

– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.

Ví dụ:

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

 

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

 

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

 

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

Câu 2 về hoán dụ:

– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

Ví dụ:

Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

 

– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

Ví dụ:

Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.

 

– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

Ví dụ:

Này, cô bé áo vàng kia !

 

– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Ví dụ:

Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

8 tháng 10 2016

Đường thẳng phân biệt là các đường thẳng không giao nhau ( không có điểm chung )

8 tháng 10 2016

 đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng ko giao nhau , ko có điểm chung

13 tháng 4 2021

* Một số đặc điểm về sự phát triển cơ thể của vật nuôi non:

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

13 tháng 4 2021

Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

Chức năng miễn dịch chưa tốt

16 tháng 11 2015

là 2 số nguyên tố có UCLN=1

VD: 5 và 9

16 tháng 11 2015

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯC là 1

Ví dụ 15;4

          9;16

           12;5

Mình cần rất gấp, ai làm mình cũng sẽ đánh giá 5 sao hết!!!I/ Các thành phần biệt lập tình thái và cảm thánBài 2: Tìm thành phần biệt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau đây:a/ - Ồ, sao mà độ ấy vui thế.b/  Trời ơi, chỉ còn có năm phút!c/                         Đau đớn thay phận đàn bà!                       Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. (Nguyễn Du,...
Đọc tiếp

Mình cần rất gấp, ai làm mình cũng sẽ đánh giá 5 sao hết!!!

I/ Các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán

Bài 2: Tìm thành phần biệt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau đây:

a/ - Ồ, sao mà độ ấy vui thế.

b/  Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

c/                         Đau đớn thay phận đàn bà!

                       Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. 

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d/                   Ôi những cánh đồng quê chảy máu

                      Dây thép gai đâm nát trời chiều.

(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)

Bài 4: Mỗi đề đặt 2 câu có chứa hai thành phần biệt lập tình thái và cảm thán 

(gạch chân và chú thích rõ )

1/ Cảm nhận về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao)

2/ Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người tù Hồ Chí Minh trong bài “Ngắm trăng” (HCM)

3/ Cảm nhận về vẻ đẹp người dân chài ra khơi đánh cá trong bài “Quê hương” (Tế Hanh)

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn nói tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta trong đại dịch chống covid. Trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán. (gạch chân và chú thích rõ )

II/ Các thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp

Bài 1/ Tìm các thành phần biêt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau

1/ Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

2/ Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

(Nam Cao, Lão Hạc)

3/ Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nốt nửa vòng trái đất – từ mép tấm nệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

4/ Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng  (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)

5/ Người đồng mình thương lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát                    (Y Phương, Nói với con)

6/  Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

Bài 2/ Viết các câu văn (3 kiểu tham khảo cuối file) có chứa thành phần biệt lập phụ chú cho các đề bài sau: 

Viết đoạn văn cảm nhận về hai đoạn thơ đầu của bài thơ “ông đồ” có chứa thành phàn biệt lập phụ chú. (gạch chân và chứ thích)

Bài 3: Chỉ ra tác dụng của thành phần biệt lập gọi đáp trong câu 4, 5 của bài tập 1.

1
17 tháng 7 2021

chia bài ra em ơi rồi chị làm cho, chị đang ốm nên hơi mệt á :((

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

nêu khái niệm trọng lượng


20 tháng 12 2021

b, 

 Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. 

20 tháng 12 2021

c,