hòa tan 5,4 g kim loại Al trong 150ml dung dịch HCl
a)Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng ?
b)Tính thể tích khí sinh ra ở đkc
help me plssss
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : M + nHCl → MCln + n/2H2
Gọi số mol HCl phản ứng là x mol => nH2 =\(\dfrac{x}{2}\)mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng : mM + mHCl = mMCln + mH2
=> 5,4 + 36,5x = 26,7 + x
<=> x= 0,6 mol
=> nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> nguyên tử khối của M =\(\dfrac{5,4.n}{0,6}\)=9n
=> n = 3 và MM = 27( g/mol) => M là nhôm (Al)
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{15,6-14}{2} = 0,8(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\)
Gọi \(n_{Al} = a \ mol;n_{Mg} = b\ mol\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=15,6\\1,5a+b=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\%m_{Al} = \dfrac{0,4.27}{15,6}.100\% = 69,23\%\\ \%m_{Mg} = 100\% - 69,23\% = 30,77\%\)
1) Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 2b
Gọi a là số mol của Fe
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mFe + mMg = 9,2 (g)
⇒ nFe . MFe + nMg . MMg = 9,2 g
⇒ 56a + 24b = 9,2g (1)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=5.0,1=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
56a + 24b = 9,2
2a + 2b = 0,5
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1. 56
= 5,6 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,15. 24
= 3,6 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{5,6.100}{9,2}=60,87\)0/0
0/0Mg = \(\dfrac{m_{Mg}.100}{m_{hh}}=\dfrac{3,6.100}{9,2}=39,13\)0/0
Chúc bạn học tốt
2) Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 3a
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 1b
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Ba
Theo đề ta có : mAl + mBa = 16,4 (g)
⇒ nAl . MAl + nBa . MBa = 16,4 g
⇒ 27a + 137b = 16,4g (1)
150ml = 0,15l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,667.0,15=0,25\left(mol\right)\)
⇒ 3a + 1b = 0,25 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 137b = 16,4
3a + 1b = 0,25
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,11\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,05 . 27
= 1,35 (g)
Khối lượng của bari
mBa = nBa . MBa
= 0,11 . 137
= 15,07 (g)
0/0Al = \(\dfrac{m_{Al}.100}{m_{hh}}=\dfrac{1,35.100}{16,4}=8,23\)0/0
0/0Ba = \(\dfrac{m_{Ba}.100}{m_{hh}}=\dfrac{15,07.100}{16,4}=95,73\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)
=> 65a + 56b = 8,56 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a--->2a-------->a----->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----->2b------->b------>b
=> a + b = 0,14 (2)
(1)(2) => a = 0,08; b = 0,06
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,08.65}{8,56}.100\%=60,748\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,06.56}{8,56}.100\%=39,252\%\end{matrix}\right.\)
b)
nKOH = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
PTHH: KOH + HCl --> KCl + H2O
0,02-->0,02
=> nHCl = 0,02 + 2a + 2b = 0,3 (mol)
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=xM=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)
c) m = 0,08.136 + 0,06.127 = 18,5(g)
ae ơi cứu tôi ik =>>
Mol của kim loại Al: N al= 5.4:27=0,2(mol)
PTHH: Al+HCl->H2+AlCl3.
a) Nồng độ mol: Cm HCl= 0,2 : 0,15= ( xấp xỉ) 1,33(M)
b) V khí H2= 0,2 x 24,79= 4,958 (l)