Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Diện tích biển báo giao thông là
3.3,14=28,26(dm)
Diện tích phần mũi tên là
28,26.1/9=3,14(dm)

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2

6 cm2 ? Ko chắc.cách làm tra mạng nha,mk lười chép lắm!

bán kính hình tròn là :
3,2 : 2 = 1,6 (m)
diện tích hình tròn là :
1,6 x 1,6 x 3,14 = 8,0384 ( m2)
đáp số : 8,0384 m2
bán kính hình tròn là :
3,2 : 2 = 1,6 (m)
diện tích hình tròn là :
1,6 x 1,6 x 3,14 = 8,0384 ( m2)
đáp số : 8,0384 m2

2:
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\) không đổi
c: Xét (O) có
\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BM
\(\widehat{BNM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
Do đó: \(\widehat{ABM}=\widehat{BNM}\)
Xét ΔABM và ΔANB có
\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\)
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔABM~ΔANB
=>\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(AM\cdot AN=AB^2\left(3\right)\)
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(AM\cdot AN=AH\cdot AO\)
Gọi I là giao điểm của BA và CD
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC\(\perp\)DI tại C
=>ΔBCI vuông tại C
Ta có: \(\widehat{ACI}+\widehat{ACB}=\widehat{BCI}=90^0\)
\(\widehat{AIC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔBCI vuông tại C)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔBCA cân ạti A)
nên \(\widehat{ACI}=\widehat{AIC}\)
=>AI=AC
mà AB=AC
nên AB=AI(5)
TA có: CE\(\perp\)BD
IB\(\perp\)BD
Do đó: CE//IB
Xét ΔDAB có EK//AB
nên \(\dfrac{EK}{AB}=\dfrac{DK}{DA}\left(6\right)\)
Xét ΔDAI có KC//AI
nên \(\dfrac{KC}{AI}=\dfrac{DK}{DA}\left(7\right)\)
Từ (5),(6),(7) suy ra EK=KC
=>K là trung điểm của EC