Nêu cách lựa chọn phối hợp trang phục dựa vào vòng màu. Cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 3: Trả lời:
Vai trò của nhà ở:
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người
-bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội
-Là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
Cần giữ gìn nhà ở sạch sẽ vì:
- đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình
- tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm đồ đạc
- làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở

Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục
Cách lựa chọn trang phục và Cách sử dụng trang phục trong các hoạt động khác nhau, cách phối hợp trang
-sách giáo khoa trang 45
Các nội dung để bảo quản trang phục
sách giáo khoa trang 48
Bài 9: Thời trang
-Thời trang là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gian nhất định .
-Thời trang thay đổi rõ ảnh hưởng của các yếu tố như văn hóa , xã hội kinh tế , sự phát triển của khoa học và công nghệ ,...Sự thay đổi của thời trang được thể hiện qua kiểu dáng , chất liệu , màu sắc, đường nét và họa tiết,... của trang phục.
Bài 10: Khái quát đồ dùng điện trong gia đình
-đồ dùng điện trong gia đình là các sản phẩm công nghệ , hoạt động bằng năng lượng điện , phục vụ sinh hoạt trong gia đình.
-sách giáo khoa trang 56
-sách giáo khoa trang 57
Bài 11: Đèn điện
-khái quát chung :
-điền điện là đồ dùng điện dùng để chiếu sáng . Ngoài công dụng chiếu sáng,một số loại đèn điện còn được dùng để sưởi ấm,trang trí.
-một số loại đèn điện phổ biến như đèn bàn,đèn ống,đèn ngủ,đèn chùm.


cách phối hợp trang phục là cách phối hợp hai hay nhiều loại trang phục với nhau ví dụ như ta mặc áo với quần!hihihi!mik trả lời bậy đó

- câu 4 :
- Người gầy, cao lại chọn vải lụa mỏng, màu sắc sẫm, hoặc có kẻ sọc dọc thì chỉ tạo cho có cảm giác người ốm yếu, mà nên chọn vải có màu sắc sáng, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc ngang, hoa văn to sẽ có cam giác tươi tỉnh, béo.
- Ngược lại người béo, thấp: Khi may nếu chọn vải thiên về màu sắc sáng, rực rỡ, vải kẻ to, mặt vải bông, xốp thì sẽ tạo cảm giác càng béo mà nên may loại vải mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu sẫm thì sẽ lạo cảm giác gọn gàng hơn.
- câu 5 :
Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải có thể làm cho người mặc có cảm giác gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ trở nên xinh đẹp, duyên dáng, trẻ ra hoặc là già đi...
- câu 6 :
Bất kể một tổ chức hay bộ phận nào nếu muốn quy trình hoạt động diễn ra trơn tru, mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí …thì cần phải đề ra các bước hợp lý và tuân thủ nghiêm túc. Dưới đây là các bước trong quy trình giặt là công nghiệp.
Bước 1: Phân loại đồ giặt: Tùy theo kích thước của những loại chăn, màn, quần áo…. sẽ được sử dụng những loại máy giặt công nghiệp thích hợp (chú ý: không nhồi nhét một lượng đồ quá lớn vào cùng 1 chiếc máy giặt, chỉ để đến ngang miệng máy, không trọn lẫn quần áo với nhau tránh nhầm lẫn).
Bước 2 : Ghi đơn hàng: Sau khi tất cả đồ giặt đã được cho vào máy giặt, cần ghi lại số đơn hàng, loại sản phẩm giặt. Khi chuyển sản phẩm qua các công đoạn đều phải ghi lại các bước để tránh nhầm lẫn rất dễ xảy ra.
Bước 3: Giặt chăn mùa đông: Cho vào máy giặt 1 muỗng xà phòng và nửa nắp nước xả ( có thể thêm hoặc bớt 1 chút tùy theo kích thước của chăn). Chăn mùa thu : Lấy 2/3 muỗng bột giặt, 1/3 nắp nước xả. Giặt quần áo: Đối với loại máy giặt 9kg tùy vào khối lượng quần áo bạn cho không quá 2,5 muỗng xà phòng và 1 nắp nước xả vào máy. Máy giặt công nghiệp 12 kg sử dụng khoảng 3 muỗng xà phòng hoặc ít hơn tùy số lượng quần áo và 1,5 muỗng nước xả. ( chú ý : chọn mức nước vừa phải sẽ giảm thiểu thời gian giặt và tiết kiệm nước). Tương tự với máy 16 kg dùng không quá 3,5 muỗng xà phòng và 1,5 muỗng nước xả.
Bước 5: Tiến hành sấy đồ giặt : Sau khi khâu giặt quần áo, chăn màn hoàn thành thì chuyển tất cả sang máy sấy công nghiệp, tùy vào kích thước và trọng lượng của đồ giặt để cho vào các máy thích hợp và không nhầm lẫn ( Chú ý: Không nên cho quá khối lượng đồ giặt quy định vào máy sấy, làm vậy vừa ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy sấy, đồ giặt lại không khô hoàn toàn).
Bước 6 : Lấy đồ đã sấy khô từ máy sấy ra và gấp lại : Sau khi hoàn thành công đoạn sấy, cần kiểm tra lại đồ giặt xem đã thực sự khô hay chưa, nếu vẫn còn ẩm hãy thực hiện lại bước 5. Tiếp theo kiểm tra trong sổ ghi xem đồ giặt đã khô thuộc đơn hàng nào ( chọn túi phù hợp tránh lãng phí và dán nhãn cho túi). Cuối cùng là gấp đồ giặt lại và cho vào túi, nhớ ghi chú chữ Hoàn Thành trong sổ ghi để kết thúc đơn hàng.
Tạo cảm giác gầy đi, cao lên (dáng mập lùn) | Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống (dáng ốm cao) |
|
|

Tham khảo:
- Trẻ sơ sinh, mẫu giáo: chọn vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, hình vẽ sinh động, kiểu may đẹp, rộng rãi
- Thanh thiếu niên: có nhu cầu mặc đẹp, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục - Người đứng tuổi: màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự

Cần phối hợp trang:
-Chọn vải, kiểu may phù hợp vs vóc dáng cơ thể
-Chọn vải, kiểu may phù hợp vs lứa tuổi
-Trang phục phù hợp vs hoạt động
Vd: Trang phục đi học, trang phục lễ tân, trang phục đi lao động ( thoải mái, dễ mặc,..)
-Trang phục phù hợp vs môi trường & công việc
Vd: lao động ngoài môi trường, trong nhà ( dễ chịu, thoải mái,...)
-Phối hợp vải hoa văn vs vải trơn( k nên mặc quần áo có 2 hay nhiều dạng hoa văn khác nhau => màu mè, rối mắt)
-Phối hợp màu sắc
Vd: trắng-hồng, đen-đỏ,...
trắng với đen
VD: quần áo đen với khăn tang
Hay đấy