K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

ta có:tam giác DEF cân tại D⇒DF=DE

suy ra D thuộc đường trung trực của FE(1)

A là trung điểm của FE=>AF=AE

suy ra A thuộc đường trung trực của EF(2)

Từ (1)và (2)=>DA là đường trung trực của EF.Vậy AD vuông góc với EF

20 tháng 2 2022

a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D (gt).

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}\) (Tính chất tam giác cân).

Mà \(\widehat{E}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{E}-\widehat{F}=80^o.\)

b) DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\widehat{EDO}\) \(=\) \(\dfrac{\widehat{D}}{2}\) \(=\) \(\dfrac{80^o}{\text{2}}\) \(=40^o.\)

c) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của EF.

d) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) DO vuông góc với EF.

a) Xét \(\Delta\)DEM và \(\Delta\)DFM có:

             DM chung

    \(E\widehat{D}M=F\widehat{D}M\left(Vì.DM.là.phân.giác.của.E\widehat{D}F\right)\)

      DE=DF(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta=\Delta\left(c.g.c\right)\) 

b)Chịu:)

c)Ta có \(\Delta DEM=\Delta DFM\left(cmt\right)\)

=>ME=MF(2 góc tương ứng)

=>M là trung điểm của FE

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là phân giác

b: Xét ΔDMI vuông tại M và ΔDNI vuông tại N có

DI chung

\(\widehat{MDI}=\widehat{NDI}\)

DO đó; ΔDMI=ΔDNI

Suy ra: IM=IN

hay ΔIMN cân tại I

23 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ hình nha

a) +)Ta có \(\Delta DEF\)cân tại D (gt) nên DE=DF( suy ra từ khái niệm)

                                                                \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(suy ra từ tính chất)

+) K là trung điểm của EF (gt) nên KE=KF

+) Xét \(\Delta DEK\) và \(\Delta DFK\)ta có:

   DE=DF(cmt)

   \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(cmt)

    KE=KF(cmt)

\(\Rightarrow\Delta DEK=\Delta DFK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DKE}=\widehat{DKF}\)( hai góc tương ứng)  (1)

Mặt khác \(\widehat{DKE}+\widehat{DKF}=180\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DKE}=\widehat{DKF}=\frac{1}{2}180=90\)

\(\Rightarrow DK\perp EF\)(đpcm)

b) +)Vì KE + KF = EF = 24 cm

mà  KE = KF (cmt) 

\(\Rightarrow KE=KF=\frac{1}{2}24=12\)

+) Áp dụng định lí PYTAGO vào \(\Delta DEK\)vuông tại D có

\(DE^2=DK^2+KE^2\)

\(DK^2=DE^2-KE^2\)

hay\(DK^2=15^2-12^2\)

\(DK=81\)(đpcm)

Vậy chu vi \(\Delta DEK\)là 

DE+DK+KE=15+81+12=108(cm)

23 tháng 2 2018

bn tự vẽ hình nha

a)  c1: nếu bn đã học tính chất: trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là phân giác, trung tuyến, trung trực

thì bn lm như sau:

vì k là trung điểm của ef =>dk là trung tuyến của tam giác def

mà tam giác def cân tại d => dk là đường cao của tam giác def

=>dk vuông góc với ef

a) c2 nêu bn chưa học tính chất trên thì bn làm như sau:

xét tam giác dke và tam giác dkf có: cạnh dk chung, de=df( tam giác def cân tại d), ke=kf( k là trung điểm của ef)

=> tam giác dke= tam giác dkf (c.c.c)

=> góc dke= góc dkf( 2 góc tương ứng)[ vt chữ góc lâu quá nên mk ko vt góc bn cx tự hiểu nha)

mà dke+dkf=180 ( 2 góc kề bù) => dke=dkf=90 độ

=> dk vuông góc với ef

b)vì k là trung điểm của ef => ke=kf=ef/2=24/2=12(cm)

vì dk vuông góc với ef (câu a)=> tam giác dke vuông tại k

=>\(de^2=dk^2+ek^2\Rightarrow dk^2=15^2-12^2=81\Rightarrow dk=9\)( vì de>0)

Chu vi tam giác dke là: 15+12+9=36(cm)

1 tháng 1 2022

1) Xét tam giác DEF có:

+ A là trung điểm của DE (gt).

+ B là trung điểm của DF (gt).

\(\Rightarrow\) AB là đường trung bình của tam giác DEF.

\(\Rightarrow\) AB // EF và AB = \(\dfrac{1}{2}\) EF (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

2) Xét tam giác DEF vuông tại D có:

DA là đường trung tuyến (A là trung điểm của EF).

\(\Rightarrow\) DA = \(\dfrac{1}{2}\) EF (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông).

3) Xét tam giác DEF có:

+ DB là đường trung tuyến (B là trung điểm của EF).

+ DB = \(\dfrac{1}{2}\) EF (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác DEF vuông tại D.

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của EF

hay EH=FH

b: EH=FH=EF/2=3(cm)

Xét ΔDHE vuông tại H có \(DE^2=DH^2+HE^2\)

nên DH=4(cm)

c: Xét ΔDEM và ΔDFN có

DE=DF

\(\widehat{EDM}\) chung

DM=DN

Do đó: ΔDEM=ΔDFN

Suy ra: \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)

d: Xét ΔNEH và ΔMFH có 

NE=MF

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)

EH=FH

Do đó: ΔNEH=ΔMFH

Suy ra: HN=HM

hay H nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: KM=KN

nên K nằm trên đường trung trực của MN(2)

Ta có: DN=DM

nên D nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra D,H,K thẳng hàng

14 tháng 2 2022

a. xét tam giác DHE và tam giác DHF, có:

D: góc chung

DE = DF ( DEF cân )

DH: cạnh chung

Vậy tam giác DHE = tam giác DHF ( c.g.c )

=> HE = HF ( 2 cạnh tương ứng )

b.ta có: EH = EF :2 ( EF là đường cao cũng là trung tuyến ) = 6 : 2 =3 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông DHE, có:

\(DE^2=DH^2+EH^2\)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{DE^2-EH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

c.xét tam giác DEM và tam giác DFN có:

DE = DF ( DEF cân )

DM = DN ( gt )

D: góc chung

Vậy tam giác DEM = tam giác DFN ( c.g.c )

=> góc DEM = góc DFN ( 2 góc tương ứng )

d.xét tam giác DKM và tam giác DKN, có:

DM = DN ( gt )

D: góc chung

DK: cạnh chung

Vậy tam giác DKM = tam giác DKN ( c.g.c )

=> góc DKM = góc DKN = 90 độ ( tam giác BNM cân, K là trung điểm cũng là đường cao )

=> DK vuông BC

Mà DH cũng vuông BC

=> D,H,K thẳng hàng

Chúc bạn học tốt!!!