Bài 4 (3,5 điểm):
1) Một chiếc long đen bằng sắt có bề mặt là một hình vành khuyên. Tính diện tích bề mặt
(một mặt) của chiếc long đen này biết rằng đường kính của hai đường tròn đồng tâm
lần lượt là 3,6cm và 6cm (cho π≈3,14 ) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
2) Cho ABC vuông tại A. Điểm M thuộc cạnh AC. Vẽ đường tròn tâm O đường kính
MC cắt BC tại E. Nối BM cắt đường tròn (O) tại N. Nối AN cắt đường tròn (O) tại D.
a) Chứng minh tứ giác BANC nội tiếp được.
b) Chứng minh CA là tia phân giác của góc BCD.
c) Chứng minh tứ giác ABED là hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nửa chu vi là : 400 : 2 = 200 [ m ]
chiều dài : [ 200 + 40 ] : 2 = 120 [ m ]
chiều rộng : 200 - 120 = 80 [m ]
diện tích : 120* 80 = 9600 [ m2 ]
cân đối chiều rông nên ta sẽ tìm được chiều dài.
chiều dài cái ao là : 120 - 80 - 10 =50 [m]
diên tích cái ao là : 50 * 10 = 500 [m2 ]
đó là lời giải của mình
chúc bạn học tốt

a) Thể tích của hộp là:
\(30.40.50 = 60000\left( {c{m^3}} \right)=60 (l)\)
b) Diện tích vải phủ bề mặt ngoài của chiếc hộp là :
\(2.\left( {40 + 50} \right).30 + 2.40.50 = 9400\left( {c{m^2}} \right)\)

Cạnh bề mặt chiếc bàn đó là:
320 : 4 = 80 ( cm )
Diện tích bề mặt chiếc bàn là:
80 x 80 = 6400 ( cm\(^2\))
đáp số: 6400 cm\(^2\)

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2

Diện tích tấm vải phủ bề mặt là diện tích toàn phần của hộp
Sxq=(50+40)*2*30=60*90=5400cm2
Stp=5400+2*50*40=9400cm2

trả lời
bài này e chưa học đến
nhưng
c có thể vào học 24 hỏi nha
chúc c học tốt
Gọi x là số múi da màu đen , y là số múi da màu trắng \((x,y\inℕ^∗)\)
Bán kính trái bóng : R = 22,3 : 2 = 11,15cm
Diện tích bề mặt trái bóng S= \(4^{\pi}\cdot R^2=1562,3cm^2\)
Ta có hpt : \(\hept{\begin{cases}x+y=32\\37\cdot x+55,9\cdot y=1562,3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=20\end{cases}}\)
Vậy trái bóng có 12 múi da màu đen và 20 múi da màu trắng
Bài 2:
a: Xét (O) có
ΔCNM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCNM vuông tại N
=>CN\(\perp\)BN tại N
Xét tứ giác CNAB có \(\widehat{CNB}=\widehat{CAB}=90^0\)
nên CNAB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{DNM};\widehat{DCM}\) là các góc nội tiếp cùng chắn cung DM
=>\(\widehat{DNM}=\widehat{DCM}\)
mà \(\widehat{DNM}=\widehat{ANB}=\widehat{ACB}\)(CNAB nội tiếp)
nên \(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\)
=>CA là phân giác của góc BCD
c: C,E,D,N cùng thuộc (O)
=>CEDN nội tiếp
=>\(\widehat{CED}+\widehat{CND}=180^0\)
mà \(\widehat{CND}+\widehat{CBA}=180^0\)(CNAB nội tiếp)
nên \(\widehat{CED}=\widehat{CBA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên ED//AB
=>ABED là hình thang