K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu a: Chứng minh tứ giác \(A E H F\) nội tiếp đường tròn

Bước 1: Chứng minh \(\angle A E F + \angle A H F = 180^{\circ}\)

  • \(B E\)\(C F\) là các đường cao của tam giác \(A B C\), ta có: \(\angle A E B = 90^{\circ} \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \angle A F C = 90^{\circ}\)
  • \(H\) là trực tâm tam giác \(A B C\), nên \(H\) nằm trên cả ba đường cao.
  • Xét tứ giác \(A E H F\), ta có: \(\angle A E F + \angle A H F = \angle A E B + \angle A F C = 90^{\circ} + 90^{\circ} = 180^{\circ}\)
  • Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \(180^{\circ}\), suy ra nó nội tiếp đường tròn.

Kết luận: Tứ giác \(A E H F\) nội tiếp.


Câu b: Chứng minh \(D I = D J\)

Bước 1: Sử dụng định nghĩa song song

  • Qua \(D\), kẻ đường thẳng song song với \(B E\) cắt \(B E\) tại \(I\) và cắt \(A C\) tại \(J\).
  • \(D I \parallel B E\), ta có: \(\angle I D J = \angle E D B\) (hai góc so le trong).

Bước 2: Chứng minh \(D I = D J\)

  • Xét tam giác \(D B E\), vì \(A D\) là đường cao nên \(D\) là trung điểm của \(B E\).
  • \(D I \parallel B E\)\(D I\) cắt \(A C\), theo tính chất đường trung bình trong tam giác, ta có: \(D I = D J\) (do \(D I J\) là đoạn trung bình trong tam giác \(A B E\)).

Kết luận: \(D I = D J\).

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FEC}+\widehat{ABC}=180^0\)

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: BFEC nội tiếp

=>góc HFE=góc HBC

=>góc HFE=góc HNM

=>FE//MN

8 tháng 3 2022

Xét tứ giác AEHF có 

^AEH + ^AFH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

8 tháng 3 2022

ủa o.O còn phần b à, mình bổ sung nhé

Xét tứ giác BCEF có 

^CEB = ^CKB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn 

a: Xéttứ giác AEHF có góc AEH+góc AFH=180 độ

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

c: Xét tứ giác AEDC có góc ADC=góc AEC=90 độ

nên AEDC là tứ giác nội tiếp

d: góc EDA=góc ABF

góc FDA=góc FDH=góc ACE

mà góc ABF=góc ACE

nên góc EDA=góc FDA

=>DA là phân giác của góc EDF

30 tháng 3 2016
aTứ giác có tổng hai góc đối là 180, I là trung điểm AH
Xét tam giác AFH và tam giác AGC 
c

FIE = IHF ( tiếp tuyến trong...) mà IHF = ACG ( 2 góc tư ) . ACG=ABC.  (1)

Có ABC+ ECB=90 (2) 

góc ECB=HFG ( tứ giác HFGC nt ) (3) => IFO+HFG=90 

11 tháng 3 2022

chỉ cần câu c thôi

c: Vì góc B là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AC

nên \(sđ\stackrel\frown{AC}=2\cdot\widehat{B}=120^0\)

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xét ΔKAB và ΔKCI có

góc KAB=góc KCI

góc AKB=góc CKI

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCI

=>KA/KC=KB/KI

=>KA*KI=KB*KC

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC(=1/2sd cung AC)

=>góc xAC=góc AFE

=>Ax//EF

=>FE vuông góc AI

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xét ΔKAB và ΔKCI có

góc KAB=góc KCI

góc AKB=góc CKI

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCI

=>KA/KC=KB/KI

=>KA*KI=KB*KC

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC

=>góc xAC=góc AFE

=>Ax//EF

=>FE vuông góc AI

10 tháng 5 2023

cảm ơn bạn rất rất nhiều

 

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔABE vuông tại E và ΔHCE vuông tại E có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{HCE}\)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔHCE

Suy ra: AB/HC=BE/CE

hay \(AB\cdot CE=BE\cdot HC\)