Viết PTHH tạo oxide từ kim loại, kim loại với oxygen.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)
$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
c)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)\\ 2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16(g)\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)
\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)
\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <---- \(\dfrac{6}{M_R+16}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)
\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)
\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )
=> R là Magie (Mg)

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

a. \(Magie+Oxi\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)
b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)
\(4,8\) \(+\) \(3,2\) \(=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)
P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ

Gọi tên kim loại cần tìm là R.
Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)
\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12
\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\)
\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08
\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)
\(\Rightarrow R=56\)
Vậy tên kim loại là Fe (sắt).

a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Chất X là MgCl2, Y là khí H2
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
b, \(V=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(V_1=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{ddMgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
d,
PTHH: M2Ox + 2xHCl → 2MClx + xH2O
Mol: \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,4
\(\Rightarrow M_{M_2O_x}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{x}}=81x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
x | l | ll | lll |
\(M_{M_2O_x}\) | 81 | 162 | 243 |
MM | 32,5 | 65 | 97,5 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là kẽm (Zn)

a)
\(2A + 2H_2O \to 2AOH + H_2\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_A = 2n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_A = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Na)\)
Vậy kim loại A là Natri
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\\ \left(mol\right)....0,2......0,2.......0,2\leftarrow..0,1\\ M_A=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(g/mol\right)\)
=> A là Natri (KHHH:Na)
Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng tạo oxit từ kim loại với oxy như sau:
1. Kim loại phản ứng với oxy tạo oxit:
\(4 N a + O_{2} \rightarrow 2 N a_{2} O\) \(2 M g + O_{2} \rightarrow 2 M g O\)
\(4 A l + 3 O_{2} \rightarrow 2 A l_{2} O_{3}\) \(2 F e + O_{2} \rightarrow 2 F e O\) \(4 F e + 3 O_{2} \rightarrow 2 F e_{2} O_{3}\)
\(2 C u + O_{2} \rightarrow 2 C u O\) \(4 A g + O_{2} \rightarrow 2 A g_{2} O\)
2. Điều kiện phản ứng: