dài dữ thần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Kiểu dữ liệu Text có độ dài tối đa là 65535 kí tự
B. Kiểu dữ liệu Text có độ dài tối đa là 65536 kí tự
C. Kiểu dữ liệu Text có độ dài không giới hạn
D. Kiểu dữ liệu Text có độ dài tối đa là 255 kí tự
Câu 2: Tính chất nào cho phép đặt kích thước tối đa của trường
A.Caption B. Format C.Field size D.Default Value
Câu 3: Sau khi thực hiện việc tìm kiếm thông tin trong 1 tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi.
B. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng.
C.Tệp hồ sơ có thể xuất hiện những hồ sơ mới.
D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn tệp vì người ta đã lấy thông tin ra.
Câu 4: Chỉnh sửa cấu trúc bảng là
A.Thêm trường, thêm bản ghi
B. Thêm hoặc xoá trường, thêm hoặc xoá bản ghi
C.Thêm hoặc xoá trường D.Thêm hoặc xoá bản ghi
Câu 5: Chọn câu sai nói về chức năng của hệ QTCSDL:
A.Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
B. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
C.Cung cấp công cụ quản lý bộ nhớ
D.Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL
Câu 6: Thống kê là việc:
A.sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê
B. sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó
C.tra cứu các thông tin có sẵn trong hồ sơ
D. khai thác hồ sơ dựa trên tình toán
Câu 7: Hệ quản trị CSDL là:
A.Tập hợp các dữ liệu có liên quan
B. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL
C.Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL
D.Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL
Câu 8: Việc xác định cấu trúc của hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào?
A. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm và tra cứu thông tin.
B. Trước khi nhập hồ sơ vào trong máy tính.
C.Sau khi đã nhập hồ sơ vào trong máy tính.
D.Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ
Câu 9: Ở chế độ trang dữ liệu (Datasheet View) không cho phép
A.Hiển thị dữ liệu dạng bảng
B. Xem ,xoá các dữ liệu đã có
C.Thay đổi cấu trúc bảng, biểu mẫu D.Thay đổi dữ liệu đã có
Câu 10: Để thoát khỏi MS Access ta thực hiện
A.Chọn File, chọn Close B. Chọn File, chọn Exit
C.Tổ hợp phím Alt + F4 D.Chọn File, chọn Quit
Câu 11: Câu nào trong các câu dưới đây không thuộc công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL?
A.Cập nhật (thêm, sửa, xóa dữ liệu)
B. Khôi phục CSDL khi có sự cố
C.Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép
D.Duy trì tính nhất quán của CSDL
Câu 12: Một trong những vai trò của người quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL) là:
A.có quyền truy cập và khai thác CSDL
B. Người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL
C.Người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng
D. Người chịu trách nhiệm quản lí các tài nguyên
Câu 13: Các bước để xây dựng CSDL:
A. Khảo sát, cập nhật, khai thác B. Khảo sát, thiết kế, kiểm thử
C.Tạo lập, cập nhật, khai thác
D.Tạo lập, lưu trữ, khai thác
Câu 14: Hệ quản trị CSDL gồm:
A.Oracle, Access, MySQL B. Access, Word, Excel
C.MySQL, Access, Excel D.Access, Excel, Oracle
Câu 15: Tính chất nào quy định cách hiển thị dữ liệu
A.Field size B. Format C.Caption D.Default Value
Câu 16: Tính chất nào cho phép thay tên trường bằng các phụ đề
A. Field size B. Format C. Caption D. Default Value
Câu 17: Tính chất nào xác định giá trị tự động đưa vào trường khi tạo bản ghi mới
A. Field size B. Format C. Caption D. Default Value
Câu 18: Để thay đổi cấu trúc bảng
A. Ta hiển thị bảng ở chế độ thiết kế B. Ta hiển thị bảng ở chế độ trang dữ liệu
C. Ta hiển thị bảng ở chế độ biểu mẫu D.Ta hiển thị bảng ở chế độ mẫu hỏi
Câu 19: Để thêm trường
A. Chọn Insert, chọn Rows B. Chọn Insert, chọn Field
C. Chọn Insert, chọn Field Name D. Chọn Insert, chọn Record
Câu 20: Để xoá trường, ta chọn trường rồi thực hiện
A. Chọn Edit, chọn Delete B. Chọn Edit, chọn Delete Rows
C. Chọn Edit, chọn Delete Field D. Chọn Edit, chọn Delete Record

cần tưởng tượng hợp lí,
-nêu được hiên tượng lũ lụt phổ biến như thế nào trong thời gian gần đây và hậu quả của nó đối với cuộc sống con người( người dân nói)
-nêu được lí do vì sao gần đây hay bị ngập lụt(vì mưa nhiều,con người ngày càng phá hoại thiên nhiên,môi trường: chặt phà rừng, không có chính sách trồng và bảo vệ rừng hiêụ quả,các con sông,ao hồ bị san lấp không có chỗ chứa nước,dòng chảy bị thay đổi,hệ thống mương rạch,cống không hợp li.......)
- nêu được 1 số giải pháp
(dưới hình thức lựa chọn ngôi kể là Sơn Tinh,cần xưng ở ngôi thứ 1(ta).)
đây là một câu chuyện nên bạn cần lựa chọn ngôi kể,từ ngử tình huống phù hợp,có thể chon tình huống khi dân làng gặp khó khăn, tới miếu Sơn tinh để nhờ người tới giúp thì...

Văn học nằm ngoài định luật của sự băng hoại chỉ mình nó không thừa nhận cái chết..Một nhà văn Nga đã nói như thế. Nhưng những gì là nghệ thuật đích thực thì vẫn còn đó sống mãi vs thời gian. Có những tác phẩm dù trải qua bao nhiêu thế kỉ, qua sự thách thức của dòng đời, nó vẫn còn nguyên sức sống của mình.Đó là cảm nhận của tôi về “Chuyện người con gái Nam Xương”
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong số 20 truyện trích trong “Truyền kì mạn lục”, áng văn được người đời đánh giá là “thiên cổ kì bút”- cây bút kì diệu truyền tới ngàn đời. Truyện được viết từ cốt truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, nhưng với ngòi bút tài năng của mình, Nguyễn Dữ đã sáng tạo nên “Chuyện người con gái Nam Xương” rất riêng, giàu giá trị và ý nghĩa. Lấy hình ảnh người phụ nữ làm yếu tố nổi bật trong chuyện.Qua đó ta thấy đc cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và cảm hứng nhân đạo sâu sắc.
Ngay khi bắt đầu, Vũ Nương đã phải chịu một tình duyên ngang trái. Nàng- người con gái thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp lại phải lấy Trương Sinh- một kẻ thất học, rất đa nghi, với vợ thường phòng ngừa quá sức. Cuộc tình duyên ấy đã chứa đựng mầm mống của của mâu thuẫn.
Lấy chồng chưa được bao lâu, Vũ Nương lại phải sống trong cảnh chờ đợi vất vả. Cảnh nàng tiễn chồng đi lính thật ái ngại, xót xa: nàng rót chén rượu đầy mà ứa hai hàng lệ. Rồi khi chồng đi lính, nàng phải sống vò võ một mình ngóng trông tin chồng. Nàng thay chồng lo toan gánh vác công việc gia đình: nuôi dạy con nhỏ, chăm sóc, phụng dưỡng mẹ già lúc ốm đau, ma chay tế lễ chu đáo khi mẹ chồng mất. Ái ngại thay cho nàng, sau khi mẹ chồng mất, trong căn nhà trống vắng cô đơn, chỉ có người vợ trẻ và đứa con thơ dại.
Hơn nữa, người phụ nữ ấy còn phải chịu nỗi oan và cái chết thương tâm. Chỉ vì một lời nói của đứa con nhỏ mà Trương Sinh đã đinh ninh vợ mình hư hỏng, một mực mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi. Hỏi nguyên cớ thì Trương Sinh giấu, nàng hết lời minh oan nhưng chồng không nghe, bà con làng xóm biện minh cho nàng cũng chẳng ích gì.Dồn đẩy nàng phải tìm đến cái chết để minh oan. Nhưng chỉ trong một thời gian ngắn sau, Trương Sinh nhận ra nỗi oan của vợ thì “việc đã rót qua rồi”. Người đọc chỉ biết ngậm ngùi thở dài xót thương cho người phụ nữ bạc mệnh.
Vũ Nương còn phải chịu nỗi oan cách trở. Sống dưới thủy cung, cuộc sống đầy đủ, nhưng không phải cuộc sống nàng mong ước. Nàng vẫn khao khát cuộc sống gia đình, quê hương. Việc nàng trở về nhưng hông thể trở về trần gian được nữa, âm dương cách biệt, nàng không còn được làm vợ, làm mẹ nữa.Còn nhân vật Trương Sinh được xây dựng là con nhà hào phú nhưng thất học và rất đa nghi. Chính lòng ghen tuông mù quáng, cách cư xử hồ đồ, Trương Sinh đã đẩy vợ mình đến cái chết oann nghiệt.
Nguyễn Dữa đã mượn kịch của Vũ Nương để nói lên bi kịch của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: số phận nhỏ bé, không có tiếng nói và cũng không được quyền quyết định số phận cuộc đời mình. Trương Sinh chính là sản phẩm của xã hội phong kiến bất công với thói gia trưởng độc đoán, với tư tưởng trọng nam khinh nữ đã đẩy người phụ nữ đến với bi kịch. Qua đó chính là lời tố cáo xã hội phong kiến bất công, cổ hủ với những định kiến xã hội, với cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm tan nát bao gia đình, cuộc đời.Đồng thời thể hiện tinh thần nhân đạo của ông." Nhà văn chân chính là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy"
Có thể nói, Vũ Nương là người phụ nữ lí tưởng, ở nàng xuất hiện cả ba con người: người vợ thủy chung, người mẹ hiền, người conn dâu hiếu thảo. Tất cả đều hoàn hảo, sáng tỏ đến mức tuyệt vời. Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ, vốn không được coi trọng trong xã hội chính là giá trị nhân văn của tác phẩm. Đặc biệt, tác giả còn sáng tạo so với cổ tích khi để Vũ Nương có thể trở về để minh oan. Nó như khúc vĩ thanh trong bản nhạc để ngân lên những ước mơ ngàn đời của người nông dân, rằng cuộc đời này vẫn còn công lí, người tốt dù chịu oan khuất rồi cũng sẽ được trả lại sự trong sạch, cái thiện rồi cũng sẽ chiến thắng.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dàu tay kẻ nạn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Như vậy, “Chuyện người con gái Nam Xương” là tiếng nói lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô lí. Đồng thời lên tiếng nói thương cảm, ngợi ca với vẻ đẹp con người, niềm tin vào công bằng và công lí xã hội. Tấm lòng đau đáu của Nguyễn Dữ nhìn vào thực tại và dành cho con người đã khởi nguồn cho tiếng nói nhân đạo của Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, ... sau này.
Từ một chiếc bóng oan nghiệt, tác phẩm thấm đẫm cảm hứng nhân văn, mở ra cho chúng ta biết bao nhiêu bài học về tình người, về cuộc sống. Đây là một áng “thiên cổ kì bút” đáng tìm hiều và suy ngẫm.Qua đó, cho ta thấy ngòi bút tài hoa của ND trc số phận người phụ nữ thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc.

Những hiện tượng tiêu cực ở cõi âm chính là hình chiếu cho những bất công trong xã hội đương thời mà ở đó điều nhức nhối nhất là bọn tham quan ô lại đã tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu để gây nên bao nỗi khổ cho người dân lương thiện.
¿¿¿Lỹỹỹ