K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2

Dưới đây là đặc điểm về số câu, số chữ, số dòng, vần, nhịp và ý nghĩa của các câu tục ngữ mà bạn yêu cầu:

  1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 7 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "cây" - "kể" (vần nhịp).
    • Nhịp: 2/3 (nhịp 2 chữ - 3 chữ).
    • Ý nghĩa: Khuyên con người nhớ công ơn, sự đóng góp của người khác, nhất là những người đã giúp đỡ mình.
  2. Uống nước nhớ nguồn
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 5 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "nước" - "nguồn".
    • Nhịp: 2/3.
    • Ý nghĩa: Khuyên con người phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ, tạo ra điều kiện cho mình.
  3. Có công mài sắt, có ngày nên kim
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 9 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "sắt" - "kim".
    • Nhịp: 3/3/3.
    • Ý nghĩa: Khuyến khích kiên trì, cố gắng trong công việc, cuối cùng sẽ thành công.
  4. Học ăn, học nói, học gói, học mở
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 8 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "học".
    • Nhịp: 2/2/2/2.
    • Ý nghĩa: Khuyên người ta học hỏi mọi thứ từ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống.
  5. Có chí thì nên
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 5 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "chí" - "nên".
    • Nhịp: 2/3.
    • Ý nghĩa: Khuyến khích kiên trì và quyết tâm theo đuổi mục tiêu trong cuộc sống.
  6. Thất bại là mẹ thành công
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 7 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "bại" - "mẹ" (kết hợp âm).
    • Nhịp: 3/4.
    • Ý nghĩa: Khuyên con người không sợ thất bại, vì thất bại là bài học quan trọng giúp ta tiến bộ và đạt được thành công.
  7. Thương người như thể thương thân
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 7 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "người" - "thân".
    • Nhịp: 3/4.
    • Ý nghĩa: Khuyên người ta hãy yêu thương, giúp đỡ người khác như chính bản thân mình.
  8. Lá lành đùm lá rách
    • Số câu: 1 câu.
    • Số chữ: 6 chữ.
    • Số dòng: 1 dòng.
    • Vần: Vần "lá".
    • Nhịp: 3/3.
    • Ý nghĩa: Khuyên con người nên giúp đỡ những người gặp khó khăn, nghèo khổ trong xã hội.
  9. Bầu ơi! Thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
    • Số câu: 2 câu.
    • Số chữ: 12 chữ.
    • Số dòng: 2 dòng.
    • Vần: Vần "bầu" - "giàn".
    • Nhịp: 6/6.
    • Ý nghĩa: Khuyên con người phải biết đoàn kết, yêu thương, dù có sự khác biệt.
  10. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
    • Số câu: 2 câu.
    • Số chữ: 12 chữ.
    • Số dòng: 2 dòng.
    • Vần: Vần "non" - "nối".
    • Nhịp: 6/6.
    • Ý nghĩa: Khuyến khích tinh thần đoàn kết, hợp tác để đạt được mục tiêu lớn.
  11. Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
    • Số câu: 2 câu.
    • Số chữ: 14 chữ.
    • Số dòng: 2 dòng.
    • Vần: Vần "Sơn" - "ra".
    • Nhịp: 7/7.
    • Ý nghĩa: Ca ngợi công lao và tình yêu của cha mẹ, khuyên con cái phải biết ơn và kính trọng.

like mình nhé

22 tháng 2

cảm ơn ạ

14 tháng 4 2018

Chọn b

13 tháng 3 2018

nhanh len

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi...
Đọc tiếp

Câu 1 Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng….” (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng) a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? b. Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2: Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ “Thân em”, em hãy viết đoạn văn ngắn làm rõ về cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ? Câu 3: Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .

0
16 tháng 4 2020

câu 1:

Đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn

- Thường có vần, nhất là vần lưng

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.

câu 2:

Tục ngữ

                                     Ý nghĩa

                   Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

 b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. d) Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt.

e) Tấc đất tấc vàng

h) Nhất nước, nhị phân, tâm can, từ giống.

 i) Nhất thì, nhì thục.

Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất

                   Những câu tục ngữ về con người và xã hội

a) Một mặt người bằng mười mặt của.

b) Cái răng, cái tóc là góc con người.

 c) Đói cho sạch, rách cho thơm.

 d) Học ăn, học nói, học gói , học mở.

 e) Không thầy đố mày làm nên.

g) Học thầy không tày học bạn

h) Thương người như thể thương thân.

 i) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

k) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

16 tháng 4 2020

Câu 1: 

Đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn: “Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục”.

- Thường có vần, nhất là vần lưng: “Nhất thì, nhì thục”, “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

Câu 2: 

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.

30 tháng 1 2019

a,nghĩa: 

  • nghĩa đen:đói thì phải ăn uống cho sạch sẽ ,rách phải thơm tho
  • nghĩa bóng:dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống  trong sạch

b,câu có nội dung tương tự:

giấy rách phải giữ lấy lề

30 tháng 1 2019

a) nội dung: câu tục ngữ nói về hình ảnh không làm điều ác hay điều trái với lẽ phải, coi trọng danh dự của chính mình

b)chết vinh còn hơn sống nhục

Câu 1. Nêu ý nghĩa  tục dãy mã của người Phú Yên? Câu 2. Nêu  ý nghĩa của tục cúng đầu năm mới? Mâm cỗ cúng ngày Tết của người Phú Yên thường có những món ăn nào?Câu 3. Nội dung văn bản “ Ngày xuân êm đềm” của Võ Hồng. Ý nghĩa hoa vạn thọ trong ngày Tết.Câu 4.  Kể tên các  phong tục, lễ hội thường diễn ra trong dịp Tết cổ truyền ở Phú Yên. Nêu ý nghĩa của một trong số...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu ý nghĩa  tục dãy mã của người Phú Yên?

 Câu 2. Nêu  ý nghĩa của tục cúng đầu năm mới? Mâm cỗ cúng ngày Tết của người Phú Yên thường có những món ăn nào?

Câu 3. Nội dung văn bản “ Ngày xuân êm đềm” của Võ Hồng.

 Ý nghĩa hoa vạn thọ trong ngày Tết.

Câu 4.  Kể tên các  phong tục, lễ hội thường diễn ra trong dịp Tết cổ truyền ở Phú Yên. Nêu ý nghĩa của một trong số các phong tục, lễ hội đó.

Câu 5. Em đã từng tham gia lễ hội hoặc trò chơi dân gian nào trong dịp Tết chưa? Hãy viết lại cảm xúc của em về trải nghiệm đó.

Câu 6.  Viết đoạn văn ngắn  nói về những suy nghĩ, cảm xúc, ước mơ của em mỗi khi Tết đến.

        

 MÌNH XIN CÁC BẠN ĐÓ, CÁC BẠN GIÚP GIÙM MÌNH VỚI,GẤP LẮM ỒI,MAI MÌNH THI...

       gianroi

_()__()_
0
24 tháng 1 2022
Ruột ngựa, phổi bò.
Chỉ người bộc trực, thẳng thắn, không biết giấu diếm.Thương người như thể thương thân.
Dạy ta sống ở đời phải đề cao lương thiện, biết giúp đỡ, yêu thương người khác như chính bản thân mình.Thấy sang bắt quàng làm họ.
Những kẻ sống không ngay thẳng, nịnh bợ. Người là vàng của là ngãi.
Đây cũng là một câu tục ngữ đề cao giá trị con người, con người quý báu hơn tất cả.Trông mặt mà bắt hình dong.
Chỉ nhìn bề ngoài mà đoán biết được tâm ý, suy nghĩ của người khác. Đây là một câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta sống ở đời đừng vội vàng phán xét người khác chỉ vì vẻ bề ngoài. Con mắt là mặt đồng cân.
Con mắt là quan trọng nhất trên khuôn mặt. Để nhìn nhận sự việc ta dùng mắt để quan sát. Và nhìn vào đôi mắt cũng dễ dàng nhận biết được đó là người khôn hay người dại. Sống mỗi người một nết, chết mỗi người một tật.
Ý nói con người ta ai cũng có tật đến chết đi vẫn khó sửa đổi.Miếng ăn là miếng nhục.
Ý nói sự hy sinh phẩm giá con người để tồn tại, mưu sinh. Lòng người như bể khôn dò.
Người ta hay nói dò sông, dò biển dễ dò, mấy ai lấy thước mà đo lòng người, câu tục ngữ này cũng có nghĩa đó.Chết giả mới biết bụng dạ anh em.
Lòng người khó đoán, gặp hoạn nạn mới biết bạn hay thù.