K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Theo mk nghĩ thì rất có thể anh ta là ng có chiều sao khiêm tốn nên chỉ có thể bấm đến tầng 9.Nếu muốn lên tầng 17 thì cần ng khác bấm hộ

=.= hok tốt!!

Vì ông này lùn nên chỉ bấm xuống được có tầng 9.Ông ta đi lên để kiếm người đi xuống và bấm nút hộ ông ta.Theo suy nghĩ của mk.

16 tháng 10 2017

vì thang máy chỉ chạy đén tầng 30

16 tháng 10 2017

biết đâu được ý mà nhé cái đầy tớ tra tiếng việt rùi mà ko thấy

20 tháng 1 2016

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi( thành phần khí khá đồng nhất ). Ranh giới riêng của tầng đôí lưu trong khoảng 7-8 km ở hai cực và 16 - 18 km ở vùng xích đạo . Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.

Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.

Like nha bạn thanghoa !!! Thanks nhìuvuiAi không like ... hậu quả tự biết hihi bucqua

19 tháng 1 2016

Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.vui

18 tháng 1 2017

Tham khảo nhá:

Bài 17. Lớp vỏ khí - Địa lí 6 - Nguyễn Trung Quang - Thư viện Bài ...

baigiang.violet.vn › Địa lý › Địa lí 6

Vì tầng đối lưu gần vs mặt đất hơn các tầng khác

8 tháng 3 2021

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

16 tháng 5 2016
  1. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
    Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
    Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
    Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. 
  2. Khí hậu rộng hơn thời tiết
    - Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
    - Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
    Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. 
  3. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
  4. - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
    - Đặc điểm tầng đối lưu: 
        + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.
        + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
        + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
        + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
        + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
17 tháng 5 2016

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

31 tháng 7 2015

vì thang máy đó ko lên được tầng 50

31 tháng 7 2015

Câu này đăng nhiều rồi        

27 tháng 12 2017

Đáp án là B

Tầng bình lưu có đặc điểm khác với tầng lưu ở độ cao có chứa nhiều khí Ôzôn. Lớp Ôzôn có tác dụng hút tia cực tím của mặt trời, bảo vệ thế giới hữu cơ trên mặt đất

bạn ơi hỏi cái, trời mơi là gì vậy.

17 tháng 10 2019

vì người đàn ông đó  ko đủ chiều cao bấm số 20

16 tháng 9 2015

Vì anh ta làm việc ở tầng 15

15 tháng 9 2015

đến tầng của a ta r thì a ta dừng lại ak pn