K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2

lý do:

1. **Thiếu hiểu biết khoa học**: Một số người có thể thiếu kiến thức khoa học cơ bản về hình dạng của trái đất hoặc không tiếp xúc với các thông tin khoa học chính thống. Họ có thể không hiểu hoặc không tin vào những bằng chứng từ các lĩnh vực như thiên văn học, vật lý học hay địa lý.

2. **Ảo tưởng do cảm giác cá nhân**: Trái đất có thể không có cảm giác cong rõ rệt khi chúng ta nhìn thấy từ mặt đất, đặc biệt là khi đứng ở những khu vực rộng lớn như biển hay đồng bằng. Cảm giác về một mặt đất phẳng có thể khiến người ta nghi ngờ rằng trái đất thực sự là hình cầu.

3. **Tin vào các lý thuyết âm mưu**: Một số người tin vào thuyết Trái Đất phẳng vì họ cho rằng các tổ chức lớn hoặc các chính phủ đã "che giấu sự thật" về hình dạng của trái đất. Họ tin rằng thông tin về Trái Đất tròn là một phần của âm mưu.

4. **Ảnh hưởng của truyền thông và cộng đồng**: Các cộng đồng trên mạng và truyền thông xã hội có thể tiếp tục lan truyền những quan điểm sai lệch. Một số người tìm thấy sự xác nhận trong các cộng đồng tin vào thuyết Trái Đất phẳng, từ đó củng cố niềm tin của họ.

5. **Sự hoài nghi đối với khoa học chính thống**: Một số người có xu hướng hoài nghi về các phát hiện khoa học chính thống và có thể đặt câu hỏi về những lý thuyết đã được xác nhận qua nhiều thế kỷ.

10 tháng 2

Chúng ta thấy những con tàu rời cảng biến mất dần ở đường chân Trời. Chúng ta thấy một đường chân trời rộng hơn khi đứng trên cao nhìn xuống. Mọi lý thuyết vật lý hiện tại được xây dựng trên nền tảng Trái đất hình cầu và xoay quanh Mặt trời. Và quan trọng nhất, những bức hình chụp Trái đất từ ngoài vũ trụ đã cho thấy điều đó.

Nhưng trước những bằng chứng không thể chối cãi, vẫn có những người tin vào học thuyết Trái đất phẳng. Stuart Clark - nhà thiên văn học nổi tiếng đã giải đáp điều này trong một buổi phỏng vấn với Business Insider.

15 tháng 11 2018

do ngài thượng đế sau khi đọc câu hỏi này thì nổi hứng tạo ngay ra một thế giới có đầy đủ những thứ mà bạn đang nói

15 tháng 11 2018

1 Trái Đất quay bởi vì nó được sinh ra trong đĩa bồi của đám mây hydro co lại từ lực hấp dẫn lẫn nhau và cần thiết để bảo tồn động lượng góc của nó. Nó tiếp tục quay bởi quán tính.

Nguyên nhân tất cả đều quay cùng hướng là bởi vì chúng sinh ra cùng nhau trong cùng một tinh vân từ hàng tỷ năm trước.

Trái Đất có thể ngừng quay, thay đổi chiều quay, góc quay... chỉ khi có một lực không cân bằng nào đó tác động vào.

3 tháng 2 2023

- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.

- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…

- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.

21 tháng 12 2021

Chọn C

21 tháng 12 2021

C

1 tháng 2 2017

Câu 4: Ý c (vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ờ đó bấu trời bên kia trái đất).

6 tháng 11 2017

Đáp án A

Trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không nơi nào có là do cách ly địa lý và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài

14 tháng 5 2018

Đáp án D

Do các loài này bị cách li địa lý, cô lập so với các vùng khác. Do đó CLTN sẽ diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian, dẫn đến hình thành những loài chỉ ở trên đảo mới có

7 tháng 4 2016

người có khối lượng lơn nhất chính là người bị trái đất hút một lực có độ lớn nhất, con tàu vũ trụ vẫn bị trái đất vẫn hút vì trái đất hút tất cả những vật ở gần chúng, người đứng ở nam cực ko bị rơi là vì được trái đất tác dụng lên họ một lực hút bằng 10 lần khối lượng của họ nên không bị rơi ra ngoài

 

7 tháng 4 2016

Nếu trái đất ko còn lực hút thì mọi vật sẽ diệt vong vì rơi ra ngoài vũ trụ và lơ lửng trên không trung

2 tháng 6 2016

D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau

Một trận động đất đã hé lộ sự thật bất ngờ về thế giới trong lòng Trái đất của chúng taJ.D, THEO HELINO 14:39 18/02/2019Chia sẻ2 BÌNHLUẬNDưới đại dương có những ngọn núi lửa khổng lồ. Còn trong lòng đất thì sao?Động vật dưới lòng đất: hoặc xinh như thần tiên, hoặc kinh hoàng muốn gục ngã Trận động đất ở Mexico vô tình để lộ "vật thể nghìn năm tuổi" dưới lòng đất Bạn...
Đọc tiếp

Một trận động đất đã hé lộ sự thật bất ngờ về thế giới trong lòng Trái đất của chúng ta

J.D, THEO HELINO 14:39 18/02/2019Chia sẻ2 BÌNH
LUẬN

Dưới đại dương có những ngọn núi lửa khổng lồ. Còn trong lòng đất thì sao?

Động vật dưới lòng đất: hoặc xinh như thần tiên, hoặc kinh hoàng muốn gục ngã

Trận động đất ở Mexico vô tình để lộ "vật thể nghìn năm tuổi" dưới lòng đất

Bạn sẽ phải ngạc nhiên nếu biết dưới lòng đất có cả một "vương quốc động vật" như thế này

Dưới đáy biển có những ngọn núi lửa khổng lồ - điều này thì ai cũng biết rồi. Nhưng còn trong lòng đất thì có gì?

Câu trả lời là các lớp phủ manti (mantle), nằm giữa vỏ và lõi của Trái đất, được cấu tạo gồm nhiều lớp chồng lên nhau. Có điều, cụ thể cấu tạo của chúng như thế nào thì giới khoa học không thể nghiên cứu trực tiếp được, mà phải nhờ đến các máy đo rung động địa chấn.

Và mới đây nhờ vào một trận động đất, các nhà khoa học đã xác định được thứ gì ở giữa các lớp manti trong lòng đất. Đáp án là những ngon núi khổng lồ.

📷

Các dãy núi khổng lồ tại vùng chuyển tiếp gồ ghề

Nói chính xác hơn, các lớp manti này không hề bằng phẳng mà mấp mô, với biên độ lớn tựa như những ngọn núi trên bề mặt Trái đất.

Như đã nêu, việc nghiên cứu thế giới trong lòng đất phải dựa vào các rung động địa chất. Giới khoa học sẽ sử dụng những cỗ máy để thu nhận những tín hiệu phản xạ trong lòng đất, và rồi định hình được thứ gì đang ở bên dưới - giống như cách các nhà thiên văn dùng sóng radio và sóng ánh sáng để quan sát các thiên thể cách Trái đất hàng ngàn năm ánh sáng.

"Để có được kết quả, bạn cần một trận động đất khổng lồ bên dưới, đủ để khiến cả địa cầu rung chuyển," - tác giả nghiên cứu - tiến sĩ Jessica Irving từ ĐH Princeton cho biết.

Năm 1994, một cơn địa chấn mạnh 8,2 độ đã xảy ra trong lòng đất tại Bolivia đã khiến giới chuyên gia nảy ra ý tưởng nêu trên. Trận động đất xuất hiện ở độ sâu 647km, và xảy ra tại một khu vực thưa dân cư nên thương vong gần như không có. Đổi lại, giới khoa học thu được rất nhiều thông tin thú vị.

25 năm sau, Irving đã phân tích biểu đồ địa chấn thế giới và nhận ra có sự tương phản rõ rệt khi sóng động đất cắt ngang các lớp phủ trong lòng Trái đất. Chẳng hạn như ở độ sâu 410km có một vùng chuyển tiếp, cho thấy khu vực này có bề mặt bằng phẳng như những cao nguyên trên mặt đất.

📷

Giống như dãy Andes trong lòng đất vậy

Nhưng ở độ sâu 660km lại có một vòng chuyển tiếp khác. Tại đây, bề mặt của lớp phủ lồi lõm và gồ ghề với biên độ lớn, giống như những ngọn núi khổng lồ vậy. Nói dễ hiểu hơn, hãy tưởng tượng trong lòng đất ở độ sâu ấy có những dãy núi cỡ Andes mọc ngược vào trong lõi Trái đất.

Về thành phần của các lớp vỏ, các chuyên gia không có sự thống nhất. Theo Irving, lớp vỏ gồ ghề và lớp bằng phẳng sẽ có thành phần hóa học khác nhau, với nhiều độ nóng chảy cũng khác biệt.

Và nói tóm lại thì đây là một nghiên cứu quan trọng, vì nó giúp giới khoa học xác định được tung tích của những lục địa cổ đã bị Trái đất nuốt chửng trong quá khứ.

Tham khảo: IFL Science

5
19 tháng 2 2019

Gì vậy em!

19 tháng 2 2019

gì mà nỏ biết, nhìn vào là biết nội dung. hay hề!!! 😉