b. Khối 5 có 120 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng 3/5 số học sinh nam. Hỏi khối năm có tất cả bao nhiêu học sinh nam?
Giúp mình với mình đang cần trong tối nay chắc tầm 19:40 nha! Làm ơn. Mình tik cho.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Số cách chọn 5 em học sinh từ 8 học sinh trên là cách
- Để chọn 5 em thỏa mãn bài ra, ta xét các trường hợp sau
+) 1 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 3 nam khối 12 có cách
+) 1 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách
+) 2 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách
+) 2 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 1 nam khối 12 có cách
- Số cách chọn 5 em thỏa mãn bài ra là:
cách
Vậy xác suất cần tính là:
\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^6 = 924\).
Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).
Số học sinh nam của trường đó là:
(1138+92);2=615(học sinh)
Số học sinh nữ của trường đó là:
1138-165=523(học sinh)
Đ/S:
số học sinh nữ là
(1138 - 92) : 2 = 523 ( hs )
số học sinh nam là
(1138 + 92 ) : 2 =615( hs )
đ/s :615 hs nam
523 hs nữ
Số học sinh giỏi toán so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm
\(\dfrac{1}{3}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm:
\(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Phân số chỉ 6 học sinh giỏi văn là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi cấp trường là
6 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 ( học sinh)
số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận
Cách hai :
Gọi số học sinh giỏi cấp trường là \(x\) (học sinh, \(x\in\) N*)
Số học sinh giỏi toán là: \(x\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: \(\dfrac{1}{3}x:\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\)\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{12}x\) = 6
\(x\) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}\)) = 6
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 6
\(x\) = 6 \(\times\) 4 = 24
Số học sinh giỏi cấp trường là 24 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận: Số học sinh giỏi cấp trường là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 10 học sinh
Số học sinh giỏi văn là 6 học sinh
Số học sinh nữ của 2 khối:
176 - 32= 144(học sinh)
Số học sinh của cả 2 khối:
176 + 144= 320(học sinh)
Tỉ số phần trăm giữa học sinh nam và học sinh tổng của 2 khối là:
\(\dfrac{176}{320}\times100\%=55\%\)
Số học sinh nam là:
`120 : (3+5) xx 5 = 75` (bạn nam)
Đáp số: 75 bạn nam
Tổng số phần bằng nhau là:3+5=8(phần)
khối năm có tất cả số học sinh nam là:(120:8)x5=75(học sinh)
đáp số:75 học sinh nam