12h=24h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Là khu vực từ Vòng Cực Nam đến Cực Nam
b) Là khu vực từ Vòng Cực Bắc đến Cực Bắc.
c) Là khu vực từ Xích Đạo về đến Vòng Cực Nam
d) Là khu vực từ Xích Đạo về đến Vòng Cực Bắc

Do là bn ngủ, từ 1 giờ sáng là đã bắt đầu 1 ngày mới nhưng lúc đó bn đag ngủ, sau đó bn còn ngủ trưa nx mà đúng ko.
mn giúp em mik với mik ko bít nữa tự nhiên đang chs đt thì nó hỎII!!!!

- lúc đó đứa nào đứa nấy ngủ như chết rồi :vvv nói gì là thức :)))

Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6

1 giờ người thứ nhất làm được :
1 : 24 = 1/24 ( công việc )
1 giờ người thứ hai làm được :
1 : 12 = 1/12 ( công việc )
Trong 1 giờ , cả hai người làm được :
1/12 + 1/24 = 1/8 ( công việc )
2 người cùng làm thì hoàn thành công việc trong :
1 : 1/8 = 8 ( giờ )
đ/s : 8 giờ

1.
_ Là khu vực từ Vòng Cực Nam đến Cực Nam
_ Là khu vực từ Vòng Cực Bắc đến Cực Bắc.
_ Là khu vực từ Xích Đạo về đến Vòng Cực Nam
_ Là khu vực từ Xích Đạo về đến Vòng Cực Bắc
2.
_ tại Cực Bắc
_ tại Cực Nam

Tóm tắt:
t = 2h
t' = 3h
______
t" = ?
Giải:
Gọi v, v' lần lượt là vận tốc của thuyền và nước (v > v'); s là quãng đường AB.
Tổng vận tốc của thuyền và nước là:
t = s / (v + v') = 2 (h)
=> v1 = v + v' = s/2 (km/h)
Hiệu vận tốc của thuyền và nước là:
t' = s / (v - v') = 3 (h)
=> v2 = v - v' = s/3 (km/h)
Vận tốc của nước là:
v' = (v1 - v2) / 2 = (s/2 - s/3) / 2 = s/12 (km/h)
Vì vận tốc của thuyền tự trôi bằng vận tốc nước nên thời gian thuyền trôi từ A --> B là:
t" = s / v' = s / (s/12) = 12 (h)
Vậy đáp án A đúng.
Tóm tắt:
txuôi = 2 giờ
tngược = 3 giờ
vnước, vthuyền không đổi
ttrôi = ? giờ
--------------------------------------
Bài làm:
Ta có: vxuôi - vngược = 2.vnước
⇔ \(\dfrac{s_{AB}}{t_{xuoi}}\) - \(\dfrac{s_{AB}}{t_{nguoc}}\) = 2.vnước
⇔ \(\dfrac{s_{AB}}{2}\) - \(\dfrac{s_{AB}}{3}\) = 2.vnước
⇔ \(\dfrac{3.s_{AB}-2.s_{AB}}{2.3}\) = 2.vnước
⇔ \(\dfrac{s_{AB}}{6}\) = 2.vnước
⇔ vnước = \(\dfrac{s_{AB}}{6}\) : 2
⇒ vnước = \(\dfrac{s_{AB}}{12}\)
Thời gian thuyền trôi tự do từ A đến B là:
ttrôi = \(\dfrac{s_{AB}}{v_{nuoc}}\) = \(\dfrac{s_{AB}}{\dfrac{s_{AB}}{12}}\) = 12 (giờ)
Vậy nếu thả cho thuyền tự trôi từ A đến B mất 12 giờ.
⇒ Đáp án đúng là A.
câu hỏi của bạn là gì vậy nhỉ???