K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2

Trong khu vực Đông Nam Á, có một số quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú: Indonesia: Indonesia có lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, và khoáng sản như đồng và vàng. Nước này cũng là một trong những nước sản xuất cao nhất của dầu cọ và cao su2. Malaysia: Malaysia nổi tiếng với các kho báu như dầu mỏ, khí đốt, và gỗ tự nhiên. Nước này cũng là một trong những nước hàng đầu về sản xuất dầu cọ và cao su2. Thái Lan: Thái Lan có lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, và các khoáng sản như đồng và vàng. Nước này cũng là một trong những nước sản xuất cao nhất của dầu cọ và cao su2. Brunei: Brunei chủ yếu tập trung vào xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, đóng góp lớn vào GDP của quốc gia. Philippines: Philippines có nhiều tài nguyên thiên nhiên như gỗ, đồng, và vàng. Nước này cũng sản xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp như thủy sản và các sản phẩm từ cây ăn quả. Những quốc gia này đều có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và xuất khẩu của khu vực.

8 tháng 2

Trong các nước ở châu Á, có một số quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên khí tự nhiên phong phú. Dưới đây là những quốc gia tiêu biểu có trữ lượng khí tự nhiên lớn:

Iran: Iran là quốc gia có trữ lượng khí tự nhiên lớn thứ hai ở châu Á và đứng thứ ba trên thế giới. Iran sở hữu các mỏ khí khổng lồ, nổi bật là mỏ South Pars, là một trong những mỏ khí tự nhiên lớn nhất thế giới.

-Qatar: Qatar có trữ lượng khí tự nhiên rất lớn, đứng thứ ba thế giới và là một trong những quốc gia giàu khí tự nhiên nhất. Mỏ North Field của Qatar là mỏ khí tự nhiên lớn nhất thế giới, và quốc gia này là nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới.

-Ả Rập Saudi: Mặc dù Ả Rập Saudi nổi tiếng với trữ lượng dầu mỏ khổng lồ, nhưng nước này cũng có trữ lượng khí tự nhiên đáng kể. Các mỏ khí tự nhiên của Ả Rập Saudi chủ yếu được sử dụng để phục vụ nhu cầu trong nước, nhưng quốc gia này cũng đang tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp khí tự nhiên.

-Trung Quốc: Trung Quốc, mặc dù có trữ lượng khí tự nhiên không lớn như những quốc gia trên, nhưng là quốc gia tiêu thụ khí tự nhiên lớn nhất ở châu Á. Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào khai thác và nhập khẩu khí tự nhiên để đáp ứng nhu cầu trong nước, với các mỏ khí lớn ở Tây Bắc Trung Quốc và các dự án nhập khẩu LNG.

-Indonesia: Indonesia cũng có một nguồn khí tự nhiên phong phú, đặc biệt là ở các vùng ngoài khơi như mỏ khí Natuna. Nước này là một trong những nhà xuất khẩu LNG lớn và đang phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu khí tự nhiên trong nước.

-Malaysia: Malaysia là một trong những quốc gia có trữ lượng khí tự nhiên lớn ở Đông Nam Á. Các mỏ khí ngoài khơi của Malaysia là nguồn cung cấp khí tự nhiên chính cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

23 tháng 10 2016

Câu 5:

Vì: - Máy móc, trang thiết bị hiện đại.

- Nguồn nhân công dồi dào.

- Nghiên cứu tốt.

23 tháng 10 2016

Câu 4: trả lời:

Vì:

Dân số quá đông cứ như thế này thì kinh tế châu Á sẽ bị chững lại so với các châu lục khác. Châu Á con là nơi mà dân cư châu lục khác hay sang nhập cư. Vì thế mà châu Á đã thực hiện chính sách "Kế hoạch hóa giá đinh" một cách khá triệt để. Và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á đang giảm.

29 tháng 10 2016

1.* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa

30 tháng 10 2016

Câu 3:

Trả lời:

Ccá nước đã biết chọn sản xuất công nghệp chủ yếu, chú trọng cải tạo máy móc một cách tiên tiến.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng (là nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương) nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực. Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ởA. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.C. bán...
Đọc tiếp

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII

 

Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ở

A. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.

C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.

Câu 14. Dãy núi được coi “hàng rào khí hậu” giữa khu vực Trung Á và Nam Á  là dãy

A. Gát Đông.             B. Gát Tây.                 C. Hi-ma-lay-a.                   D. Côn Luân.

Câu 15. Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực

A. sơn nguyên Đê-can.                                B. đông bắc Ấn Độ.                                      

C. đồng bằng, ven biển.                               D. vùng núi Hi-ma-lay-a.

Câu 16. Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á là kiểu

            A. lục địa.                  B. núi cao.                 C. hải dương.             D. địa trung hải.

Câu 17. Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn thứ mấy thế giới?

A. Thứ nhất.              B. Thứ hai.                 C. Thứ ba.                  D. Thứ tư.

Câu 18. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể, chủ yếu là do

            A. thiên tai.                B. đói nghèo.             C. chuyển cư.            D. chính sách dân số.

Câu 19. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Ávì thích hợp với

A. đất đỏ bandan màu mỡ, khí hậu mát mẻ.  

B. khí hậu ấm áp, đất đồi núi lớn.

C. đồng bằng màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

D. khí hậu nóng khô, đất mặn ven biển lớn.

Câu 20. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 21. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là    

A. núi và cao nguyên.                                  B. đồng bằng, đồi

2
1 tháng 1 2022

cứu

helpppppppp

1 tháng 1 2022

12 D

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 D 

19 C

20 D

21 A 

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triểnkéo dài.D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.2. Quốc...
Đọc tiếp

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

Mấy pạn giúpp mik câu nì gấp nha. Củm ưn nhìu :))🥰

2
27 tháng 12 2021

Mik cần gấp. Củm ưn mấy pạn nhìu :))🥰

27 tháng 12 2021

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

19 tháng 12 2016

- Ở Tây Nam Á, dầu mỏ là nguồn tài nguyên chủ yếu, phân bố tập trung ở ven vịnh Péc xích và đồng Bằng Lưỡng Hà

24 tháng 12 2016

dầu mỏ là chủ yếu,a rập xê út là nước có nhiều dầu mỏ nhất

27 tháng 12 2020

hoho hi bạn Tình :))

7 tháng 12 2016

đồng bằng Amazon vs diện tích 5000600 km2

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang , là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ củaViệt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh là thành phố lơn nhất và thủ đô của vương quốc campuchia

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì:
- Điểm cực bắc:23độ 23`Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34 phút Bắc.
Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilô calo
- Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt dồi dào.
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
+ Mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao: 80 %

14 tháng 9 2017

-Đồng bằng lớn nhất châu Á là đồng bằng Tây Xi-bia.

-Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

-Do lãnh thổ trải dài từ vòng cực đến xích đạo, kích thước lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của biển.

-Theo em, Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.