K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 giờ trước (20:37)

a) Ba(OH)2

b) CuSO4

c) Fe2(SO4)3

9 giờ trước (10:06)

a, Đặt CT tổng quát Ba(II) và nhóm OH(I) là: \(Ba_a^{II}\left(OH\right)_b^I\) 

Theo quy tắc hoá trị, ta có: 

\(II.a=I.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\)

Vậy: CTHH cần tìm là Ba(OH)2

Tương tự em làm ở câu b và c lên để thấy đối chứng cho em nhé!

13 tháng 11 2021

3.1https://i.imgur.com/4xsnUiE.jpg

13 tháng 11 2021

3.1:

- Hợp chất: \(Al_2O_3\)

\(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)

3.2:

- Hợp chất: \(NH_3\)

\(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)

20 tháng 12 2021

\(Mg_2O\)

20 tháng 12 2021

CTHH: \(MgO\)

\(PTK_{MgO}=24+16=40\) (đvC)

31 tháng 10 2021

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

31 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé

 

`#040911`

Gọi CT chung: \(\text{Na}_{\text{x}}^{\text{I}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{y}}\) 

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot y=\text{II}\cdot x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{I}}\)

Vậy, `x = 2; y = 1`

`=> \text {CTHH:}`\(\text{Na}_2\text{O}.\)

Ta có:

\(\text{Na}:\text{ }23\text{ amu}\\ \text{O}:\text{ }16\text{ amu}\)

\(\Rightarrow\text{ Na}_2\text{O}=23\cdot2+16=62\left(\text{amu}\right)\)

Vậy, PTK của \(\text{Na}_2\text{O}\) là `62` `\text {amu}.`

26 tháng 5 2017

Với Br:

   * Na và Br(I): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: I.x = I.y

   Tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của N a x B r y  là NaBr.

   Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC

   * Cu(II) và Br(I): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.II = I.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.

   Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC

   * Al và Br (I): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: III.x = I.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của A l x B r y  là A l B r 3 .

   Phân tử khối của  A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC

12 tháng 8 2021

CTHH: Fe2(SO4)3

PTK: 56.2+96.3=400

15 tháng 11 2021

đó là gốc axit 

15 tháng 11 2021

Ca(H2PO4)2 

M=234 đvC

20 tháng 8 2021

Ta có : Fe (III) và nhóm (SO4) hóa trị II

=> CTHH của hợp chất :Fe2(SO4)3

Phân tử khối : 56.2 + 96.3 =400( đvC)

 

6 tháng 5 2018

Với S:

   * Na và S(II): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.I = II.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của N a x S y  là N a 2 S .

   Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC

   * Al và S(II): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.III = y.II → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức của A l x S y  là  A l 2 S 3 .

   Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC

   * Cu(II) và S(II): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: II.x = II.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của C u x S y  là CuS.

   Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC

13 tháng 1 2024

\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)