K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 giờ trước (16:38)

???

21 giờ trước (17:57)

a: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCED vuông tại E

Xét tứ giác OIED có \(\widehat{IOD}+\widehat{IED}=90^0+90^0=180^0\)

nên OIED là tứ giác nội tiếp

=>O,I,E,D cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

Xét ΔAOH vuông tại O và ΔAEB vuông tại E có

\(\widehat{OAH}\) chung

Do đó: ΔAOH~ΔAEB

=>\(\dfrac{AO}{AE}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH\cdot AE=AO\cdot AB=R\cdot2R=2R^2\)

 

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD

\(\Leftrightarrow R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{8^2+15^2}}{2}=\dfrac{17}{2}=8.5\left(cm\right)\)

23 tháng 6 2017

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

17 tháng 2 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm

15 tháng 1 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có OA = OB = OC = OD (tính chất) nên bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn (tâm O, bán kính OA)

Theo định lí Pitago trong tam giác vuông ABC có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên bán kính đường tròn là OA = 13 : 2 = 6.5 cm

17 tháng 5 2021

Có vẽ hình ko bạn

NV
5 tháng 1 2024

a.

Do AM là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow AM\perp OA\Rightarrow\widehat{OAM}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, A, M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (1)

Tương tự, do MC là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow\widehat{OCM}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, C, M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm O, A, M, C cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b.

Do M là giao điểm 2 tiếp tuyến của (O) tại A và C \(\Rightarrow MA=MC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

Lại có \(OA=OC=R\)

\(\Rightarrow OM\)  là trung trực của AC

\(\Rightarrow OM\perp AC\) tại I

c.

Do AB là đường kính và D thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\) hay \(AD\perp BM\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAM với đường cao AD:

\(AM^2=MD.MB\) (3)

Theo c/m câu b ta có \(AI\perp MO\), áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM với đường cao AI:

\(AM^2=MI.MO\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow MA^2=MI.MO=MD.MB\)

d.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM với đường cao AI:

\(OA^2=OI.OM\)

Mà \(OA=OB=R\Rightarrow OB^2=OI.OM\Rightarrow\dfrac{OI}{OB}=\dfrac{OB}{OM}\)

Xét hai tam giác BOI và MOB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OI}{OB}=\dfrac{OB}{OM}\left(cmt\right)\\\widehat{MOB}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BOI\sim\Delta MOB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OIB}=\widehat{OBM}\)

NV
5 tháng 1 2024

loading...

8 tháng 7 2018

A B D C O

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có OA = OB = OC = OD nên bốn điểm A, B,C,D thuộc cùng một đường tròn( tâm O, bán kính OA).

AC2 = AD2 + DC2 = 122 + 162 = 400

=> AC = 20

Bán kính của đường tròn bằng 10cm.

17 tháng 11 2017

Gọi AC cắt BD ở E

Tứ giác ABCD là hcn , AC cắt BD ở E => EA=EB=EC=EC = AC/2 

=> A,B,C,D thuộc đường tròn tâm E bán kính = AC/2

Xét tam giác ABC vuông tại b => AC^2=AB^2+BC^2 = 12^2+5^2=169

=> AC = 13 cm

=> Bán kính của đường tròn đó là AC/2 = 13/2 = 6,5 cm

17 tháng 11 2017

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA = OB = OC= OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đườngt ròn  (tâm O, bán kính OA).

Xét tam giác ABC vuông tại B, có

AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AC = \(\sqrt{169}\) = 13

Bán kính của đườngtròn là

OA = \(\frac{AC}{2}\) = \(\frac{13}{2}\) = 6,5 (cm)

Vậy bán kính đường tròn bằng 6,5 cm.

25 tháng 4 2017

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA=OB=OC=OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đường tròn.

Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2=AB2+BC2=122+52=169AC=13.AC2=AB2+BC2=122+52=169⇒AC=13.

Bán kính của đường tròn là R=13:2=6,5.R=13:2=6,5.

Nhận xét: Để chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.

2 tháng 11 2018

VÌ sao bán kính chia 2 vậy ạ