K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 giờ trước (18:06)

a: \(\Omega=\left\{\left(1;2\right);\left(1;3\right);\left(1;4\right);\left(2;3\right);\left(2;4\right);\left(3;4\right)\right\}\)

b: Gọi A là biến cố "lấy được 2 viên bi mà tổng hai số trên hai viên bi là số lẻ"

=>A={(1;2);(1;4);(2;3)}

=>n(A)=3

=>Xác suất của biến cố A là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì hai túi là khác nhau nên biến cố lấy một viên bi mỗi túi là độc lập.

Gọi biến cố A: “Hai viên bi được lấy có cùng màu xanh”, biến cố B: “Hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ”, biến cố C: “Hai viên bi được lấy có cùng màu”

a) Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi I là \(\frac{3}{{10}}\)

Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi II là \(\frac{{10}}{{16}} = \frac{5}{8}\)

Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu xanh là \(\frac{3}{{10}}.\frac{5}{8} = \frac{3}{{16}}\)

b) Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi I là \(\frac{7}{{10}}\)

Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi II là \(\frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\)

Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu đỏ là \(\frac{7}{{10}}.\frac{3}{8} = \frac{{21}}{{80}}\)

c) Ta có \(C = A \cup B\) mà A và B xung khắc nên

\(P\left( C \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{3}{{16}} + \frac{{21}}{{80}} = \frac{9}{{20}}\)

Vậy xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu là \(\frac{9}{{20}}.\)

d) Gọi biến cố D: “Hai viên bi được lấy không cùng màu”

Khi đó \(\overline D  = C\)

\( \Rightarrow P\left( D \right) = 1 - P\left( {\overline D } \right) = 1 - P\left( C \right) = 1 - \frac{9}{{20}} = \frac{{11}}{{20}}\)

Vậy xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu là \(\frac{{11}}{{20}}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Cách lấy 2 viên bi trong túi là:

Xanh – đỏ; Xanh – trắng; Xanh – vàng; Đỏ - trắng; Đỏ - vàng; Trắng – vàng.

Có 6 cách lấy hai biên bi từ trong túi.

Biến cố \(A\) xảy ra khi 2 viên bi lấy ra có 1 viên bi màu đỏ

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) là Xanh – đỏ; Đỏ - trắng; Đỏ - vàng

Xác suất 2 viên bi lấy ra có 1 viên bi màu đỏ là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Vậy xác suất 2 viên bi lấy ra có 1 viên bi màu đỏ là \(\frac{1}{2}\).

b) Biến cố \(B\) xảy ra khi 2 viên bi lấy ra đều không có màu trắng

Có 3 kết quả thuận lợi cho \(B\) là : Xanh – đỏ; Xanh – vàng; Đỏ - vàng.

Xác suất 2 viên bi lấy ra không có viên bi nào màu trắng là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Vậy xác suất 2 viên bi lấy ra không có viên bi nào màu trắng là \(\frac{1}{2}\).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Xác suất lấy ra quả cầu không có số 1 hoặc số 5 từ túi đầu tiên: \(\frac{8}{{10}} = \frac{4}{5}\)

Xác suất lấy được quả cầu không có số 1 hoặc số 5 từ túi thứ hai là: \(\frac{8}{{10}} = \frac{4}{5}\)

Vì lấy ngẫu nhiên từ hai túi khác nhau một quả cầu nên hai biến cố quả cầu lấy ra mỗi túi không có số 1 hoặc số 5 là độc lập.

Vậy xác suất để trong hai quả cầu được lấy ra không có quả cầu nào ghi số 1 hoặc ghi số 5 là: \(\frac{4}{5}.\frac{4}{5} = \frac{{16}}{{25}}\)

4 tháng 5 2023

lạc đề r bạn

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố chắc chắn thì người chơi luôn phải lấy được viên bi màu đỏ. Mà túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 cần toàn là bi đỏ thì người chơi luôn lấy được bi đỏ

b) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố không thể thì người chơi luôn không lấy được viên bi màu đỏ. Vì túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 không được có bi đỏ

c) Để biến cố “ Người chơi thắng” là biến cố ngẫu nhiên thì người chơi có thể lấy được viên bi màu đỏ. Mà túi 1 toàn là bi đen nên túi 2 cần có chứa bi đỏ và thêm bi màu khác.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Gọi số viên bi đỏ trong túi là \(N\). Khi đó tổng số viên bi trong túi là \(N + 9\).

Xác suất lí thuyết của biến cố lấy được viên bi đỏ là \(\frac{N}{{N + 9}}\)

Vì sau 100 lần lấy bi thì có 40 lần được bi đỏ nên xác suất thực nghiệm là \(\frac{{40}}{{100}} = \frac{2}{5}\)

Vì số lần lấy bi là lớn nên

\(\frac{N}{{N + 9}} \approx \frac{2}{5} \Leftrightarrow 2.\left( {N + 9} \right) \approx 5N \Leftrightarrow 5N \approx 2N + 18 \Leftrightarrow 3N \approx 18 \Leftrightarrow N \approx 6\)

Vậy trong túi có khoảng 6 viên bi đỏ.

2 tháng 12 2023

Gọi A là biến cố "Chọn được 2 viên bi xanh"; B là biến cố "Chọn được 2 viên bi đỏ",

 C là biến cố "Chọn được 2 viên bi vàng" và X là biến cố "Chọn được 2 viên bi cùng màu".

Ta có X = A   C và các biến cố  đôi một xung khắc.

Do đó, ta có: P(X)=P(A)+P(B)+P(C) .
Mà: 

Vậy 

Chọn A.

2 tháng 12 2023

Gọi A là biến cố "Chọn được 2 viên bi xanh"; B là biến cố "Chọn được 2 viên bi đỏ",

 C là biến cố "Chọn được 2 viên bi vàng" và X là biến cố "Chọn được 2 viên bi cùng màu".

Ta có X = A   C và các biến cố  đôi một xung khắc.

Do đó, ta có: P(X)=P(A)+P(B)+P(C) .
Mà: 

Vậy 

Chọn A.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

A, B : Biến cố ngẫu nhiên vì từ túi được bi trắng hoặc đen.

C: Biến cố chắc chắn vì trong túi chỉ có bi trắng và đen.

D: Biến cố không thể vì trong túi không có bi đỏ.

11 tháng 10 2015

\(\Omega\) lấy 3 viên bi

\(\left|\Omega\right|=C^3_{12}\)

gọi A" 3 viên lấy ra màu đỏ"

\(\left|A\right|=C^3_7\)

Suy ra 

\(P\left(A\right)=\frac{C^3_7}{C^3_{12}}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có số cách chọn một viên bi trong hộp là 14.13 = 182

A: “Sơn lấy màu xanh, Tùng lấy màu xanh”

Công đoạn 1: Sơn lấy màu xanh có 8 cách

Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 7 cách vì Sơn lấy xong không trả lại vào hộp.

Theo quy tắc nhân, tập A có 8.7 = 56 (phần tử)

\( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{56}}{{182}} = \frac{4}{{13}}\)

B: “Sơn lấy màu đỏ, Tùng lấy màu xanh”

Công đoạn 1: Sơn lấy màu đỏ có 6 cách

Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 8 cách

Theo quy tắc nhân, tập B có 6.8 = 48 (phần tử)

\( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{48}}{{182}} = \frac{{24}}{{91}}\)

C: “Bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh” nên \(C = A \cup B\)

\( \Rightarrow P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{4}{{13}} + \frac{{24}}{{91}} = \frac{4}{7}\)

Vậy xác suất để bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh là \(\frac{4}{7}.\)