K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2

bài 1: a) tổng số lượt sách trong tuần là:

15 + 20 + 35 + 30 = 100 (lượt)

b) tần số tương đối số lượt mượn sách tham khảo là:

\(\dfrac{35}{100}\cdot100\%=35\%\)

bài 2: a. các kết quả thuận lợi cho biến cố M là:

2; 3; 5; 7

b. xâc suất: \(\dfrac{4}{8}\cdot100\%=50\%\)

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

Do số quyển sách là số nguyên nên ta hiệu chỉnh lại như sau:

Số sách trung bình được mượn mỗi ngày sau khi ghép nhóm là:

\(\bar x = \frac{{3.18 + 6.23 + 15.28 + 27.33 + 22.38 + 14.43 + 5.48}}{{92}} \approx 34,6\)

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {30,5;35,5} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 30,5;{n_{m - 1}} = 15;{n_m} = 27;{n_{m + 1}} = 22;{u_{m + 1}} - {u_m} = 35,5 - 30,5 = 5\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 30,5 + \frac{{27 - 15}}{{\left( {27 - 15} \right) + \left( {27 - 22} \right)}}.5 \approx 34\)

Vậy số lượng sách được mượn mỗi ngày cao nhất là 35 quyển.

27 tháng 8 2021

klkkljgcghdhhhhhhg

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Gọi A là biến cố “Người mua sách A”; B là biến cố “Người mua sách B”; E là biến cố “Người đó không mua cả sách A và sách B”.

Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Người đó mua sách A hoặc sách B”.

Ta có \(\overline E  = A \cup B.\)

\(P\left( {\overline E } \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 50\%  + 70\%  - 30\%  = 90\% \)

Vậy xác suất để người mua đó mua ít nhất một trong hai sách A hoặc B là \(90\% \)

b) Ta có \(P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - 90\%  = 10\% \)

Vậy xác suất để người mua đó không mua cả sách A và sách B là 10%.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Vì mỗi bạn đóng góp 2 quyển sách nên số sách của mỗi tổ luôn là số chẵn. Trong số sách thống kê, tổ 4 có 19 cuốn sách, là số lẻ (Vô lí). Do đó lớp trưởng thống kê chưa chính xác.

27 tháng 1 2024

Tổng số điện thoại đã bán ra của cửa hàng:

712 + 1035 + 1085 = 2832 (chiếc)

Xác suất thực nghiệm của biến cố E:

P(E) = 712/2832 = 89/354

14 tháng 4 2017

dùng hàm logarit em ạ

14 tháng 4 2017

logarit em

28 tháng 10 2023

Để giải bài này, trước hết chúng ta cần tìm số nguyên tố a thỏa mãn điều kiện \(a+1\) và \(a+5\) cũng là số nguyên tố.

Ta sẽ kiểm tra các giá trị của a:

- Khi a = 2, ta có \(a+1 = 3\) và \(a+5 = 7\), cả hai đều là số nguyên tố.
- Khi a = 3, ta có \(a+1 = 4\) không phải số nguyên tố.
- Khi a = 5, ta có \(a+1 = 6\) không phải số nguyên tố.
- Khi a = 7, ta có \(a+1 = 8\) không phải số nguyên tố.
- Khi a = 11, ta có \(a+1 = 12\) không phải số nguyên tố.
- Khi a = 13, ta có \(a+1 = 14\) không phải số nguyên tố.
- Khi a = 17, ta có \(a+1 = 18\) không phải số nguyên tố.

Như vậy, ta thấy chỉ có a = 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Vậy số người nhiễm covid giảm đi a người so với ngày hôm trước sẽ là 2 người.

31 tháng 8 2021

2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.

a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).

\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA

\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB

b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.  

A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng

B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng 

25 tháng 4 2019

Câu 1: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

 begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  if a[i]<0 then write(a[i]:4);

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

 begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  if a[i]>0 then write(a[i]:4);

readln;

end.