K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2

Để giải bất phương trình (x−1) 2 .(2x+12)>0, chúng ta sẽ tiến hành từng bước như sau: Bước 1: Phân tích dấu của từng nhân tử: (x−1) 2 : Luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi giá trị của x. Nó chỉ bằng 0 khi x = 1. (2x+12): Dương khi 2x + 12 > 0 hay x > -6. Bước 2: Kết hợp điều kiện: Để tích của hai số dương thì cả hai số phải cùng dương. Vì (x−1) 2 luôn không âm, nên để tích trên dương thì (2x+12) phải dương. Kết luận: Vậy bất phương trình (x−1) 2 .(2x+12)>0 có nghiệm là: x > -6 và x ≠ 1. Giải thích thêm: Khi x > -6, thì (2x+12) dương, và (x−1) 2 luôn không âm (chỉ bằng 0 khi x = 1). Do đó, tích của chúng sẽ dương. Khi x ≤ -6, thì (2x+12) âm hoặc bằng 0, nên tích sẽ không dương. Khi x = 1, thì (x−1) 2 bằng 0, nên tích cũng bằng 0, không thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là khoảng (-6; 1) hợp với khoảng (1; +∞).

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\cdot\left(2x+12\right)>0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+6\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2>0\\x+6>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x>-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x>-6\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2< 0\\x+6< 0\end{matrix}\right.\)

mà \(\left(x-1\right)^2>=0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

2: \(\text{Δ}=1^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-m\right)=1-4m\)

Để bất phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}1-4m< 0\\-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{4}\)

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

6 tháng 4 2020

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 4 2020

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

1:

a: 2x-3=5

=>2x=8

=>x=4

b: (x+2)(3x-15)=0

=>(x-5)(x+2)=0

=>x=5 hoặc x=-2

2:

b: 3x-4<5x-6

=>-2x<-2

=>x>1

30 tháng 1 2016

bpt (1) \(\Leftrightarrow x\in\left(-5;3\right)\)=> S1=(-5;3)

bpt (2):

Nếu m=-1 =>S2=\(\varnothing\)

Nếu m>-1 =>S2=\(\left[\frac{3}{m+1};+\infty\right]\)

Nếu m<-1 => S2=\(\left[-\infty;\frac{3}{m+1}\right]\)

Hệ có nghiệm \(\Leftrightarrow S1\cap S2\ne\varnothing\)

Nếu m=-1 =>\(S1\cap S2=\varnothing\)   (Loại)

Nếu m>-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)

Nếu m<-1 =>\(S1\cap S2\ne\varnothing\)

30 tháng 1 2016

vì sao mà hệ có nghiệm thì S1 giao S2 phải khác tập hợp rỗng ? mà tại sao bạn lại biện luận bất phương trình như vậy ? 

31 tháng 1 2016

dốt

7 tháng 5 2015

a,A=2x-5 không âm hay 2x-5>0

=> 2x>5

=> x>5/2

Vậy gt của x là 5/2

b, x-8 >= 2.(x+1/2)+7

=> x-8>=2x+1+7

=> x-8>=2x+8

=> -x>=16

=> x=<-16

vậy bpt có tập nghiệm {xlx=<-16}

biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (mk vẽ k đk ẹp) 0 -16