K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2

Nếu m > 0: Phương trình trở thành -2x² - m = 0 Vì hệ số a = -2 < 0 và m > 0, phương trình có hai nghiệm thực phân biệt. Nếu m = 0: Phương trình trở thành -2x² = 0 Phương trình có nghiệm kép x = 0. Nếu m < 0: Phương trình trở thành -2x² = m Chia cả hai vế cho -2, ta được x² = -m/2 Vì -m/2 > 0, phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x = √(-m/2) và x = -√(-m/2). Kết luận: m > 0: Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt. m = 0: Phương trình có nghiệm kép x = 0. m < 0: Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt. b) x|x| = m Để biện luận số nghiệm của phương trình này, ta xét hai trường hợp của x: Nếu x ≥ 0: Phương trình trở thành x² = m Ta có các trường hợp: m < 0: Phương trình vô nghiệm. m = 0: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. m > 0: Phương trình có hai nghiệm phân biệt x = √m và x = -√m (nhưng chỉ có nghiệm x = √m thỏa mãn x ≥ 0). Nếu x < 0: Phương trình trở thành -x² = m Ta có các trường hợp: m > 0: Phương trình vô nghiệm. m = 0: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 (nhưng không thỏa mãn x < 0). m < 0: Phương trình có hai nghiệm phân biệt x = √(-m) và x = -√(-m) (nhưng chỉ có nghiệm x = -√(-m) thỏa mãn x < 0). Kết luận: m < 0: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = -√(-m). m = 0: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. m > 0: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = √m.

7 tháng 10 2020

a, \(m=f\left(x\right)=|x^2-2x-3|\)

Nếu \(m>4\Rightarrow\) phương trình có hai nghiệm

Nếu \(m=4\Rightarrow\) phương trình có ba nghiệm

Nếu \(0< m< 4\Rightarrow\) phương trình có bốn nghiệm

Nếu \(m=0\Rightarrow\) phương trình có hai nghiệm

7 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/oHu8sBJ.png

=>x^2-2x+3-m=0

Δ=(-2)^2-4(3-m)

=4-12+4m=4m-8

Để phương trình vô nghiệm thì 4m-8<0

=>m<2

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m-8=0

=>m=2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m-8>0

=>m>2

16 tháng 12 2020

undefined

5 tháng 4 2021

a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)

\(\dfrac{mx+1}{x-1}=1\Rightarrow mx+1=x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=-2\)

Nếu \(m=1\Rightarrow0x=-2\left(VN\right)\)

Nếu \(m\ne1\)

\(\left(1\right)\Rightarrow x=\dfrac{-2}{m-1}\)

Vậy nếu m=1 thì phương trình vô nghiệm

n khác 1 thì phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{-2}{m-1}\)

 

b) ĐKXĐ: x khác -1

\(\dfrac{\left(m-2\right)x+3}{x+1}=2m-1\Rightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(x+1\right)\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(2m-1\right)x+2m-1\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x-\left(m-2\right)x=3-\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x=4-2m\)

Nếu m =-1 thì \(0x=6\left(VN\right)\)

Nếu m khác -1 thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4-2m}{m+1}\)

13 tháng 3 2021

Phương trình tương đương

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+2=\left(m+1\right)\left(x-2\right)\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+2=\left(m+1\right)x-2m-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1-m-1\right)x=-2m-4\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-2m-4\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Nếu m = 0 thì phương trình vô nghiệm

Nếu m ≠ 0 thì S = {m + 2}