K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

a: Xét (D) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (D) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)AC tại F

Xét tứ giác AEGF có \(\widehat{AEG}+\widehat{AFG}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEGF là tứ giác nội tiếp

=>A,E,G,F cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (D) có

ΔBIC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBIC vuông tại I

Xét ΔIBC vuông tại I có IH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BI^2\)

c: Vì B,E,F,C cùng thuộc (D)

nên BEFC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BEF}+\widehat{BCF}=180^0\)

mà \(\widehat{BEF}+\widehat{AEF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔAEC vuông tại E có \(cosEAC=\dfrac{AE}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔAEF và ΔACB có

\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔACB

=>\(\dfrac{EF}{CB}=\dfrac{AE}{AC}\)

=>\(\dfrac{EF}{6}=\dfrac{1}{2}\)

=>EF=3(cm)

4 tháng 2

a) Chứng minh BEC = BFC = 90° ; Từ đó suy ra 4 điểm A, E, G, F cùng thuộc một đường tròn.

Chứng minh BEC = BFC = 90°:

Vì BC là đường kính của đường tròn tâm D, nên E và F là hai điểm nằm trên đường tròn.

Theo tính chất của góc nội tiếp chắn nửa đường tròn, ta có:

∠BEC = ∠BFC = 90°

Suy ra 4 điểm A, E, G, F cùng thuộc một đường tròn:

Xét tứ giác AEGF có:

∠AEG = 90° (do ∠BEC = 90°)

∠AFG = 90° (do ∠BFC = 90°)

Tứ giác AEGF có hai góc đối nhau vuông, nên AEGF là tứ giác nội tiếp.

Vậy 4 điểm A, E, G, F cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi I là giao điểm của (D) và AH (I nằm giữa A và G). Chứng minh BI² = BH.BC

Xét △BIC có BI là đường cao, ta có:

BI² = BH.BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

c) Trong trường hợp BAC = 60° và BC = 6cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆AEF.

Tính BC:

Vì △ABC có ∠BAC = 60° và AB = AC, nên △ABC là tam giác đều. ⇒ AB = AC = BC = 6cm

Tính AE và AF:

Vì E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên AB và AC, nên AE và AF lần lượt là đường cao của △ABC.

Trong tam giác đều, đường cao cũng là đường trung tuyến, nên AE = AF = (1/2)AB = (1/2)AC = 3cm

Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp △AEF:

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp △AEF.

Theo công thức bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, ta có: R = (AE.AF.EF) / (4.S△AEF)

Trong đó: EF = BC = 6cm (do AEGF là hình chữ nhật)

S△AEF = (1/2).AE.AF.sin∠EAF = (1/2).3.3.sin60° = (9√3)/4 cm²

Thay số vào công thức, ta được:

R = (3.3.6) / (4.(9√3)/4) = 2√3 cm

Kết luận:

Bán kính của đường tròn ngoại tiếp △AEF là 2√3 cm.

27 tháng 5 2018

a,Xé tứ giác HMBQ có: góc QHP = 90o ( PQ vuông góc với AB tại H )

                                      góc QMB = 90o ( M là hình chiếu của Q trên PB )

=> hai đỉnh H và M nằm kề nhau và cùng nhìn đoạn QB dưới hai gióc bằng nhau ( =90o) => tứ giác HMBQ là tứ giác nội tiếp (đpcm)
ta có tam giác PHM đồng dạng PBQ ( g.g) => \(\frac{HM}{BQ}=\frac{PH}{PB}\Rightarrow\frac{BQ}{PB}=\frac{HM}{PH}=\frac{BQ-HM}{PB-PH}>0\)

mà PB - PH > 0 (do PB > PH) 

=> BQ - HM > 0 hay BQ > HM (đpcm)

b, dễ dàng chứng minh được tam giác HKQ đồng dạng với MPQ (g.g) 

=> góc MPQ = góc HKQ

mà MPQ = QAH ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung QB)

=> góc HKQ = QAH

=> tam giác AQK cân tại Q (đpcm)

27 tháng 5 2018

Xét tam giác PQB, có:

HB \(\perp\)PQ

QM\(\perp\)PB

Mà QM cắt HB tại K 

=> K la trực tâm tam giác PQB

=> PK \(\perp\)QB (t/c trực tâm )

Xét tứ giác PMKH, có

góc PMK = PHK = 90o (QM \(\perp\)PB; BH\(\perp\)PQ)

=> PMK + PHK = 180o

=> tứ giác PMKH nt

=> góc PHM = PKM ( 2 góc nt chắn PB của đtron ngoại tiếp tg PMKH )

Vì tứ giác HMBQ nội tiếp ( cmt)

=> MBQ + QHM = 180o ( t/c tg nt )

ma PHM + MHQ = 180o ( kề bù )

=> MBQ = PHM 

mà PHM = PKM ( cmt )

=> MBQ = PKM 

Xét tam giác PKM và PBI, có

MBQ = PKM ( cmt )

IPB chung

=> tam giác PKM đồng dạng tam giác PBI (g.g)

=> PIB = PMK = 90o

=> PI \(\perp\)IB

hay PI\(\perp\)QB

mà PK \(\perp\)QB ( cmt )

=> PI \(\equiv\)PK

=> P, I, K thẳng hàng

16 tháng 7 2021

a) Ta có: \(\angle AEH+\angle AFH=90+90=180\Rightarrow AEHF\) nội tiếp

b) AEHF nội tiếp \(\Rightarrow\angle EFA=\angle EHA=90-\angle BHE=\angle ABC\)

c) Ta có: \(\angle OAC=\dfrac{180-\angle AOC}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle AOC=90-\angle ABC\)

\(\Rightarrow\angle OAC+\angle ABC=90\Rightarrow\angle OAC+\angle AFE=90\Rightarrow OA\bot EF\)

undefined

16 tháng 7 2021

cảm ơn bạn 

 

a: Xét tứ giác AHMK có 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó; AHMK là hình chữ nhật

 

16 tháng 7 2017

đầu bài sai  Quá K bn nhé 

 a, bỏ qua

b,bn tự vẽ hình nhé 

 Xét tam giác vuông BAK và tam giác vuông BEK co :

       góc ABK = goc EBK ( VI BK LA PHAN GIAC )

          BK CHUNG 

  => TAM GIÁC VUÔNG BAK = TẢM GIÁC VUÔNG BEK ( CẠNH HUYỀN GÓC NHỌN )

  DO ĐÓ : AK = KE ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

   Xét tam giác vuông AKF và tam giac vuong ECK co :

           GÓC AKF = GÓC EKC ( HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH )

            AK=EK ( CMT )

  => TAM GIÁC VUÔNG AKF = TAM GIÁC VUÔNG BEK ( CẠNH GÓC VUÔNG VÀ GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY )

         DO ĐÓ KF = KC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

c, VÌ FC VUÔNG GÓC VỚI AC ; CA VUÔNG GÓC VỚI BA VÀ FC CẮT CA TẠI K 

  => K LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BA ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC BFC ( T/C BA ĐG CAO TRONG TAM GIÁC )

 DO ĐÓ BK CŨNG VUÔNG GÓC VỚI FC

[ XONG RỒI BN ƠI ]