hãy kể lại câu chuyện cậu bé tích chu bằng lời 1 nhân vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.
Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.
Văn học Việt Nam là kho tàng của những câu ca dao tục ngữ, những câu chuyện cổ tích đã nhẹ nhàng đi vào lời ru của bà, của mẹ. “Cây khế” là một trong những truyện cổ tích gần gũi, thân quen với tuổi thơ các bạn nhỏ. Tôi chính là nhân vật Chim Thần trong truyện cổ tích đó. Hôm nay, tôi xin được kể lại câu chuyện để chúng ta cùng suy nghĩ ý nghĩa của nó.
Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ đều mất sớm. Người anh tham lam lười biếng. Người em lại hiền lành, chăm chỉ. Khi hai anh em lấy vợ chưa được bao lâu thì người anh chia gia tài. Vốn bản tính tham lam sẵn có lại cậy thế mình là anh cả hắn chiếm hết tài sản cha mẹ để lại chỉ cho người em một mảnh vườn nhỏ và cây khế ngọt. Vợ chồng người anh sống sung sướng, an nhàn trên gia tài có sẵn còn người em thì phải đi cày thuê cuốc mướn sống qua ngày. Tuy cuộc sống vất vả nhưng ngày nào người em cũng không quên tưới nước, chăm sóc cho cây khế.
Mùa khế năm ấy, cây khế trong vườn nhà người em ra hoa kết trái, cành nào cành ấy đều sai trĩu quả. Vợ chồng người em thầm nghĩ bán quả lấy tiền mua thóc gạo. Tôi vốn rất thích ăn trái cây. Một hôm, tình cờ lại bay ngang qua khu vườn của người em, thấy những quả khế chín mọng hấp dẫn, tôi vội sà xuống ăn hết trái này đến trái khác. Thấy tôi ăn khế, người em ở đâu đi đến đứng ngước mắt nhìn tôi, anh ta không đuổi tôi đi mà chỉ buồn rầu than thở với tôi:
- Chim ơi! Gia tài nhà tôi chỉ có mỗi cây khế này thôi. Chim ăn hết rồi, tôi biết lấy gì để sống?
Tôi vốn là loài chim biết trả ơn bèn đáp:
- Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.
Vợ chồng người em có vẻ bất ngờ vì tôi biết nói tiếng người. Nhưng cũng theo lời đi may một cái túi ba gang. Mấy hôm sau, theo như lời hẹn, tôi bay đến chở người em ra đảo lấy vàng. Người em thấy vàng chất đầy đảo nhưng không hề tỏ vẻ tham lam, chỉ lấy đủ một túi ba gang rồi nhờ tôi chở về nhà. Từ đó, cuộc sống người em trở nên sung túc, giàu có. Vợ chồng người em còn đem tiền và gạo giúp đỡ mọi người trong vùng.
Chuyện đến tai người anh. Người em không giấu diếm kể hết sự việc. Lòng tham nổi lên, người anh bèn gạ đổi gia tài của mình để lấy cây khế. Vợ chồng người em đồng ý, thế là anh ta chuyển về chỗ người em ở. Mùa khế ra hoa kết trái năm sau tôi lại đến ăn như lần trước.
Người anh cũng than thở với tôi y như người em. Tôi vẫn đáp:
- Ăn một quả, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng.
Anh ta vui mừng khôn xiết, nhưng hai vợ chồng người anh lại may một cái túi to đến mười hai gang. Tôi đưa anh ta đến đảo lấy vàng. Đến nơi, anh ta hoa cả mắt, hì hục nhét vàng bạc châu báu chật cứng cả cái túi mười hai gang và cố gắng nhét đầy mọi chỗ trên người mình. Lúc trở về, ì à ì ạch leo lên lại tụt xuống mãi hắn mới bò lên được lưng tôi. Nhưng vì nặng quá, tôi phải vỗ cánh đến mấy lần mới nhấc mình lên khỏi mặt đất được. Đường về nhà hắn phải bay qua biển rộng, phần vì chở quá nặng, phần vì có một luồng gió bất chợt thổi đến, tôi không giữ được thăng bằng, bèn nghiêng cánh hất hắn và cả túi vàng xuống biển sâu.
Câu chuyện qua đã lâu nhưng vẫn nhắc nhở mỗi người không nên tham lam. Tham lam sẽ nhận lại hậu quả thích đáng.
chê là không quan tâm bà của mình, để cho bà ốm nằm một mình nhưng cũng chẳng quan tâm
khen là biết đi lấy nước suối tiên để cứu bà
a) Qua câu chuyện, em có suy nghĩ về tính cách của các nhân vật trong câu chuyện:
+ Với nhà từ thiện: ông là người có niềm tin vào những điều tốt đẹp, niềm tin vào việc sẽ có người làm điều tốt như mình dù ở nơi nghèo khó như khu ổ chuột.
+ Với cậu bé: cậu bé là người chân thật, trung thực và tốt bụng. Dù rơi vào hoàn cảnh túng thiếu, nghèo khó nhưng cậu vẫn không để mất phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn, tính cách của mình.
+ Với người trợ lí: ông là người đa nghi, khó tin tưởng vào người khác. Coi những người xung quanh là những người dễ nổi lòng tham. Nghi ngờ và đánh giá phẩm hạnh của người khác thông qua vẻ bề ngoài, hoàn cảnh của họ.
a.
- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".
- Phần kể lại nội dung câu chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện: "Chuyện kể rằng" ... "cậu bé chỉ mải rong chơi".
+ Diễn biến câu chuyện: "Lần đó, bà sốt cao".... "rồi vội vàng đi ngay".
+ Kết thúc câu chuyện: "Trải qua nhiều ngày đêm" .... "yêu thương, chăm sóc bà"
- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện: Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.
b.
- Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.
Kết quả: Bà biến thành chim.
- Sự việc 2: Tích Chu đi tìm và tha thiết gọi chim.
Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.
- Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên.
Kết quả: Tích Chu được dạy cách để bà trở lại thành người.
- Sự việc 4: Tích Chu Tìm lên đường tìm nước suối tiên cứu bà.
Kết quả: Bà trở lại thành người.
c. Các sự việc ở phần diễn biến được kể theo trình tự thời gian, không gian
cậu bé học hành rất tệ
cậu bé gặp một bà cụ
bà cụ khuyên cậu bế là:có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là nếu cố gắn học tập thì sẻ có ngày thành tái
câu chuyện kết thúc là: Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc
đúng ko bạn
Cậu bé học hành rất tồi tệ
bà cụ cho cậu bé lời khuyên :có công mài sắt , có ngày nên kim
Cậu bé hiểu lời khuyên của bà cụ và quay về nhà học bài
Câu chuyện cổ tích "Cậu Bé Tích Chu" bao gồm các sự việc chính sau:
- Cậu bé Tích Chu được sinh ra với vóc dáng thấp bé. Người cha của cậu bé muốn đưa cậu lên núi để tìm những bài thuốc để trị bệnh.
-Trên đường đi, cậu bé gặp gỡ và giúp đỡ các loài động vật như mèo, chó, gà, vịt, gà trống.
- Cậu bé Tích Chu đến núi, tìm được những bài thuốc giúp trị bệnh cho các loài động vật và đưa chúng trở về với ngôi làng.
- Cậu bé được vua triệu tập và bồi thường vì đã giúp đỡ các loài động vật trên đường đi.
- Cậu bé Tích Chu trở thành quan tài phủ và được vua phong làm quan.
- Cậu bé xuất sắc giải quyết các vấn đề của dân chúng và nhận được lòng tin của vua.
- Cậu bé Tích Chu trở thành vị quan anh hùng và được vua tôn vinh.
Tôi tên là Tích Chu. Bố mẹ tôi mất sớm, tôi ở với bà. Hàng ngày bà phải làm việc vất vả kiếm tiền nuôi tôi, có thức gì ngon bà cũng dành cho tôi. Thế nhưng tôi lại chẳng thương bà mà chỉ muốn rong chơi. Vì tuổi già sức yếu, làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Một ngày nọ bà lên cơn sốt cao, trên giường bà cất tiếng gọi: – Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát quá! Bà gọi một lần, hai lần… rồi ba lần nhưng tôi lại chẳng ở bên. Khát quá bà liền biến thành chim. Đúng lúc đó tôi thấy đói nên chạy về nhà kiếm cái ăn. Tôi gọi: – Bà ơi! Bà có cái gì ăn không? Cháu đói quá. Tôi sửng sốt khi thấy bà hóa thành chim: – Bà ơi! Bà ơi! Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi! Chim cất tiếng nói: – Tích Chu ơi, bà khát nước quá, bà phải biến thành chim bay đi kiếm nước uống. Bà đi đây! Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tôi hoảng quá vội vàng chạy theo, vừa chạy vừa gọi bà: – Bà ơi! Bà đừng đi! Bà đừng bỏ cháu! Bà ơi! Tôi cứ chạy mãi, chạy mãi theo chú chim, cuối cùng tôi gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Tôi gọi: – Bà ơi! Bà trở về với cháu đi. Cháu sẽ đi lấy nước cho bà, cháu sẽ không làm bà buồn nữa! Chim liền cất tiếng: – Muộn quá rồi cháu ơi! Bà không trở lại được nữa đâu! Nghe thấy thế, tôi òa khóc, tôi thương bà và hối hận nhưng không biết làm sao để bà quay lại. Tôi vô cùng tuyệt vọng, giữa lúc đó, có một cô tiên hiện ra và bảo: – Tích Chu ơi! Vì cháu chưa ngoan, chưa biết chăm sóc khi bà ốm nên bà đã biến thành chim để bay đi tìm nước uống rồi. – Ta cho cháu cái bình này, nếu cháu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống. Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có đi được không? – Cháu cám ơn cô. Cháu sẽ cố gắng để cứu được bà cháu ạ. Tôi mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, rồi chẳng một phút chần chừ. Tôi chạy mãi, chạy mãi vượt qua bao nhiêu rừng núi hiểm trở, cuối cùng cũng đến được suối tiên. Tôi vội vàng lấy đầy bình nước mang về cho bà. Về đến nhà, tôi gọi to: – Bà ơi! Bà ơi! Cháu mang nước về cho bà rồi đây. Bà mau uống đi. Vừa được uống nước chim vỗ cánh bay đi, bà đã trở lại thành người. Tôi ôm chầm lấy bà vừa khóc vừa nói: – Bà ơi! Cháu biết lỗi rồi, từ nay trở đi cháu sẽ luôn ở bên và chăm sóc bà. Từ đấy, hai bà cháu tôi lại chung sống hạnh phúc bên nhau.