K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2

Tham khảo

1. Khai thác đất đai và nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp: Khu vực nhiệt đới thường có đất đai màu mỡ, phù hợp cho việc canh tác. Con người khai thác đất để trồng các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, đậu, hoặc các cây công nghiệp như cà phê, ca cao, chuối, mía, và cao su.

Sự chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp: Một trong những vấn đề phổ biến ở các vùng nhiệt đới là việc phá rừng để tạo đất trồng trọt. Điều này có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học và suy thoái đất do xói mòn và khô hạn.

2. Khai thác rừng

Chặt phá rừng: Các khu rừng nhiệt đới cung cấp gỗ, củi, và các nguyên liệu khác. Rừng nhiệt đới là nơi chứa đựng nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như gỗ quý (ví dụ, gỗ đàn hương, gỗ sồi), nhựa cây, và các sản phẩm từ thực vật khác. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức có thể dẫn đến nạn phá rừng và sự suy giảm diện tích rừng.Khai thác lâm sản phụ: Một số tài nguyên khác từ rừng như trái cây, thuốc nam, dược liệu, và thực phẩm cho động vật cũng được khai thác trong khu vực này.

3. Khai thác khoáng sản

Khoáng sản: Các khu vực nhiệt đới cũng có nhiều nguồn khoáng sản, như vàng, đồng, dầu mỏ, bauxit (dùng để sản xuất nhôm), than đá và các khoáng sản khác. Việc khai thác khoáng sản thường dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường và phá hủy cảnh quan tự nhiên.

Mỏ và hầm mỏ: Các khu vực này thường phải đối mặt với việc khai thác khoáng sản dưới dạng mỏ hở hoặc đào hầm, gây tổn hại cho hệ sinh thái xung quanh.

4. Sử dụng nguồn nướcThủy điện và tưới tiêu: Các khu vực nhiệt đới có nhiều sông suối lớn, được khai thác để phát điện thủy điện hoặc phục vụ cho các hoạt động nông nghiệp như tưới tiêu. Tuy nhiên, việc xây dựng đập và hồ chứa có thể làm thay đổi dòng chảy của sông, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và cộng đồng dân cư sống xung quanh.

Khai thác nước ngầm: Ở những khu vực thiếu nước mặt, việc khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt và nông nghiệp cũng đang là vấn đề đáng quan tâm, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn nước.

5. Khai thác động, thực vật và du lịch sinh thái

Động vật và thực vật: Các khu rừng nhiệt đới là nơi sinh sống của rất nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhiều loài động vật bị săn bắt trái phép để phục vụ nhu cầu tiêu thụ, trong khi các loại cây thuốc và thực phẩm cũng bị khai thác một cách không bền vững.

Du lịch sinh thái: Các khu vực nhiệt đới với phong cảnh thiên nhiên đa dạng và hệ sinh thái phong phú là điểm đến du lịch hấp dẫn. Tuy nhiên, nếu không quản lý tốt, du lịch có thể gây tác động tiêu cực đến môi trường như ô nhiễm, phá vỡ hệ sinh thái và gây căng thẳng cho cộng đồng địa phương.

6. Tác động môi trườngSuy thoái đất đai: Việc khai thác quá mức tài nguyên có thể dẫn đến tình trạng suy thoái đất đai, xói mòn và sa mạc hóa. Điều này đặc biệt nghiêm trọng trong các khu vực nhiệt đới nơi có đất đai dễ bị mất chất dinh dưỡng sau khi rừng bị chặt phá.

Mất đa dạng sinh học: Rừng nhiệt đới là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và thực vật. Việc phá rừng và khai thác tài nguyên không bền vững gây nguy cơ tuyệt chủng cho nhiều loài và làm giảm đa dạng sinh học.

Biến đổi khí hậu: Việc tàn phá rừng và phát thải khí nhà kính từ các hoạt động khai thác tài nguyên có thể góp phần vào quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu.

7. Quản lý và bảo tồn tài nguyên

Bảo tồn và phát triển bền vững: Để đảm bảo việc khai thác tài nguyên ở khu vực nhiệt đới diễn ra bền vững, cần có các chính sách bảo vệ rừng, khuyến khích nông nghiệp hữu cơ, khai thác khoáng sản có trách nhiệm và phát triển du lịch sinh thái. Cần phối hợp giữa các chính phủ, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng địa phương để quản lý tài nguyên một cách hợp lý.

3 tháng 2

Cận nhiệt đới ạ?

12 tháng 10 2019

Đáp án: A

Giải thích: Dầu, khí là tài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta.

13 tháng 2 2016

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo

22 tháng 11 2021

D

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng :A. dân số tăng quá nhanh.                  B. kinh tế phát triển chậm.C. đời sống nhân dân thấp kém.         D. khai thác tài nguyên không hợp lí.Câu 2 Dân cư đới nóng tập trung đông đúc nhất ở:A. Bắc Á            B.  Trung Á           C. Đông Nam Á và Tây Phi           D. Nam...
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng :

A. dân số tăng quá nhanh.                  B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.         D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 2 Dân cư đới nóng tập trung đông đúc nhất ở:

A. Bắc Á            B.  Trung Á           C. Đông Nam Á và Tây Phi           D. Nam Á.

Câu 3. Đặc điểm chính của môi trường nhiệt đới gió mùa:

A. Nhiệt độ cao, lượng mưa rất lớn               B. Thời tiết diễn biến thất thường

C. Thời tiết diễn biến khá ổn định, ít mưa lớn

D. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường

Câu 4. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào:

A. cấu tạo cơ thể.                    B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.         D. sự phát triển của trí tuệ.

3
18 tháng 10 2021

1 D

2 D

3D

4B

18 tháng 10 2021

1 d

2 d

3 d

4 b

11 tháng 11 2021

Tham khảo!

Bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu tới môi trường của đới nóng. Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay trong những khu nhà ổ chuột ờ thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm. Hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước sạch, khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch. Việc khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá.

 

Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.

đất đá thải loại trong khai thác khoáng sản cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tác động cộng hưởng về phát thải bụi từ các mỏ, gây suy giảm môi trường không khí do nhiễm bụi ở các khu dân cư ở trong vùng khai thác. Trên các mỏ than thường có mặt với hàm lượng cao các nguyên tố Sc, Ti, Mn...Các khoáng vật sulphua có trong than còn chứa Zn, Cd, HG...làm cho bụi mỏ trở nên độc hại với sức khỏe con người.

  
13 tháng 2 2016

a) Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo

- Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao,cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

- Việc phát triển đánh bắt xa bờ không những giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục địa của nước ta

b) Khai thác tài nguyên khoáng sản

- Nghề là mối là nghề truyền thống, phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là ở Duyên hải Nam trung Bộ . Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại năng suất cao

-  Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa đã được đẩy mạnh cùng với việc mở rộng các dư án liên doanh với nước ngoài.

    + Việc khai thác các mỏ khí tự nhiên  và thu hồi khí đồng hành, đưa vào đất liền đã mở ra bước phát triển mới cho công nghiệp làm khí hóa lỏng, làm phân bón, sản xuất điện.

    + Trong tương lại, các nhà máy lọc, hóa dầu được xây dựng và đi vào hoạt động sẽ nâng cao hơn hiệu quả kinh tế của công nghiệp dầu khí.

     + Cần tránh xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.

c) Phát triển du lịch biển

- Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp, nhiều vùng biển, đảo mới được đưa vào khai thác.

- Các khi du lịch đáng kể là Hạ Long _ Cát Bà _ ĐỒ Sơn (ở Quảng Nonh và Hải Phòng), Nha Trang (Khánh Hòa), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...

d) Giao thông vận tải biển

- Hàng loạt cảng hàng hóa lớn đã được cải tạo, nâng cấp như cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng...

- Một số cảng nước sâu cũng đã được xây dựng như cảng Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn ( Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)

- Hàng loạt cảng nhỏ hơn đã được xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.

- Các tuyến vận tải hàng hóa và hàng khách thường xuyên đã nối liền các đảo với đất liền.

29 tháng 10 2021

D

3.      Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là(0.5 Điểm)A. dân số tăng quá nhanh.B. kinh tế phát triển chậm.C. đời sống nhân dân thấp kém.D. khai thác tài nguyên không hợp lí.4.Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:(0.5 Điểm)A. 505...
Đọc tiếp

3.      Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

(0.5 Điểm)

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

4.Năm 2010, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có số dân là 1.011971 người, trong khi diện tích là 1989,5 km2. Vậy mật độ dân số của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 là:

(0.5 Điểm)

A. 505 người/ km2

B.509 người/ km2

C. 510 người/ km2

D. 515 người/ km2

5.Hoang mạc ôn đới khác hoang mạc đới nóng ở điểm nào? ( Chọn nhiều đâp án đúng)

(0.5 Điểm)

A. Nhiệt độ trung bình thấp hơn

B. Nhiệt độ và lượng mưa đều thấp

C. Lượng mưa cả năm cao hơn

D. Nhiệt độ trung bình cao hơn

6. Tên các thảm thực vật từ vĩ  tuyến 5 độ về chí tuyến của môi trường nhiệt đới là

(0.5 Điểm)

A.hoang mạc- bán hoang mạc- rừng thưa- xavan

B.Rừng thưa- xavan- bán hoang mạc- hoang mạc.

C.Xavan- bán hoang mạc- hoang mạc- rừng thưa.

D.Rừng thưa- hoang mạc- bán hoang mạc- xavan.

7.Tháp tuổi cho chúng ta biết   

(0.5 Điểm)

A. trình độ văn hóa của dân số

B. nghề nghiệp đang làm của dân số

C. sự gia tăng cơ giới của dân số

D. thành phần nam nữ của dân số

8. Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

(0.5 Điểm)

A. Môi trường ôn đới hải dương.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới lục địa.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

9. Chọn đáp án và điền vào chỗ chấm(.....).  Môi trường nhiệt đới gió mùa có thảm thực vật  đa dạng, gồm................;...............( Chọn nhiều đâp án đúng)

(0.5 Điểm)

A. Rừng lá kim, thảo nguyên

B. đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng cây rụng lá vào mùa khô.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng ngập mặn.

10. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào? 

(0.5 Điểm)

A. Môi trường xích đạo ẩm

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

C. Môi trường nhiệt đới

D. Môi trường ôn đới

11.Những nơi nào sau đây trên Trái Đất thường có mật độ dân số thấp

(0.5 Điểm)

A. miền núi, vùng cực, hoang mạc và bán hoang mạc

B. có giao thông phát triển

C. các đồng bằng, đô thị

D. các vùng đi lại khó khăn

12. Đô thị hóa tự phát ở đới nóng không có tác động nào sau đây?

(0.5 Điểm)

A. Ô nhiễm môi trường.

B. Thất nghiệp, thiếu việc làm.

C. Phân bố dân cư hợp lí hơn.

D. Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội.

13.Phần lớn hoang mạc trên thế giới thường phân bố tập trung ở:

(0.5 Điểm)

A. Dọc hai đường chí tuyến

B. Ven xích đạo

C. gần hai cực bắc và nam

D. Rìa các lục địa

14. Điền vào chỗ chấm sao cho đúng với: Hậu quả ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa là:  Mưa   a-xít, ................................;............................. gây các bệnh về mắt , da.....( Chọn nhiều đâp án đúng)

(0.5 Điểm)

A. Tăng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên

B. làm thủng tầng ô dôn, gây mưa axit, cây cối phát triển

C. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều

D. làm thủng tầng ô dôn,...

15. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến:

(0.5 Điểm)

A. từ 5 độ B đến 5 độ N

B. từ 23 độ 27'N đến 66 độ 33'N

C. từ 23 độ 27'B đến 66 độ33'B

D. từ 23 độ 27'B đến 66 độ 33'N

16. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

(0.5 Điểm)

A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

17. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa là ( Chọn nhiều đâp án đúng)

(0.5 Điểm)

A. Chất thải của đô thị , váng dầu ven biển

B. Khói bụi từ các phương tiện giao thông

C. Hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học

D. Khói bụi từ các nhà máy

18.Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

(0.5 Điểm)

A. Bắc Phi, Nam Phi

B. Trung Phi, Nam Phi

C. Đông Á, Nam Á

D. Nam Á, Đông Nam Á

19. Bản thân em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh nơi em sinh sống và học tập.( Chọn nhiều đâp án đúng)

(0.5 Điểm)

A.Chỉ nhặt rác khi mình thải ra

B.Tuyên truyền mọi người không xả rác, giữ vệ sinh môi trường

C.Việc thu gom rác là trách nhiệm của công nhân vệ sinh môi trường.

D.Thu dọn rác, không xả rác bừa bãi...

20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?

(0.5 Điểm)

A.Càng xa xích đạo, thực vật càng thưa

B. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng.

C. Càng gần chí tuyến, biên độ nhiệt càng lớn.

D.Trong năm hai lần nhiệt độ tăng cao vào lúc MT đi qua thiên đỉnh.

21.   Tính chất đặc trưng của môi trường Địa trung hải là.

(0.5 Điểm)

A. Mùa đông lạnh và khô

B. Mùa hạ nóng, khô; mưa vào mùa thu đông

C. Mưa nhiều quanh năm

D. Mưa nhiều vào mùa hạ

22. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

Trình đọc Chân thực

(0.5 Điểm)

A. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C.

B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

C. Thời tiết diễn biến thất thường.

D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

2
1 tháng 11 2021

giup minh nhanh lên

 

1 tháng 11 2021