K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1

Để n có giá trị là số nguyên a = n + 10 / n + 4

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\) \(\left(n+4\right)\)

\(\left(n+4\right)+6\) \(\left(n+4\right)\)

\(\left(n+4\right)\)\(\left(n+4\right)\)

nên \(6\)\(\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)\inƯ\left(6\right)\)

\(\left(n+4\right)\in\left\lbrace-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\rbrace\)

\(n\in\left\lbrace-10;-7;-6;-5;-3;-2;-1;2\right\rbrace\)

7 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo:

loading...

Để A là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+4

=>3n+12-7 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-3;-5;3;-11}

2 tháng 2 2022

a, đk n khác 1 

b, \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 11-12-24-4
n203-15-3

 

 

2 tháng 2 2022

Ta có: \(A=-\dfrac{4}{n-1}\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) Để \(A\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

28 tháng 3 2023

Ta có: \(A=\dfrac{3n-4}{3-n}=\dfrac{5-3\left(3-n\right)}{3-n}=\dfrac{5}{3-n}-3\)  ( ĐK:\(n\ne3\))

Để \(A\inℤ\) mà \(-3\inℤ\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{3-n}\inℤ\)\(\Leftrightarrow3-n\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\).

 

28 tháng 3 2023

Để A=3n+4n1�=3�+4�−1 đạt giá trị nguyên

<=> 3n + 4  n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 7  n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 7  n - 1 

3(n1)n17n1⇒{3(�−1)⋮�−17⋮�−1

=> n - 1  Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n-1 -7 -1 1 7
n -6 0 2 8

Vậy x  { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Để A là số nguyên thì n-4 chia hết cho 4n-8

=>4n-16 chia hết cho 4n-8

=>4n-8-8 chia hết cho 4n-8

=>4n-8 thuộc Ư(-8)

=>4n-8 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n là số nguyên dương

nên n thuộc {3;1;4}

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

16 tháng 4 2016

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho (n-2)

Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

  

n-2-3-113
n-1135

Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}

a: Để A là phân số thì n+3<>0

hay n<>-3

b: Để A là số nguyên thì \(2n+6-2⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

21 tháng 7 2016

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

21 tháng 7 2016

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

17 tháng 4 2022

b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)

\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

*n+3=1 => n=-2

*n+3=-1  => n= -4

Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên

17 tháng 4 2022

Thế câu a