Hello
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Program HOC24;
var s: string;
i: byte;
begin
write('Nhap xau: '); readln(s);
while s[1]=#32 do delete(s,1,1);
while s[length(s)]=#32 do delete(s,length(s),1);
while s[pos(#32#32,s)]=#32 do delete(s,pos(#32#32,s),1);
s:=s+#32;
for i:=1 to length(s) do if s[i]=#32 then write(s[i-1],' ');
readln
end.
for i:=1 to legnth(s) do
-Có nhiều cách chào hỏi khác nhau, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, tùy thuộc vào hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, quan hệ xã hội,..Để lựa chọn được cách chào hỏi phù hợp....
-Có nhiều cách chào hỏi khác nhau, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, tùy thuộc vào hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, quan hệ xã hội,..Để lựa chọn được cách chào hỏi phù hợp.
Đầu tiên em làm những bài tập có từ vựng đó và dựa vào câu cố gắng đoán nghĩa nó ra. Nếu đoán được em sẽ chép từ đó 1-2 lần. Nếu không đoán ra thì lật vở, khi cố gắng đoán được thứ gì thì trong đầu thường nhớ kĩ từ đó hơn và chép nhiều hơn khi đoán được 1 chút.
Đó là cách của em, mong anh sẽ có được cách học hiệu quả.
Phép lịch sự chính là một tổng hợp các nghi thức được biểu hiện ra trong cách giao tiếp với người xung quanh. Những nghi thức đó không phải là những ứng xử máy móc mà những hành động linh hoạt, nhiều vẻ, gắn với hoàn cảnh, môi trường cụ thể, tuỳ theo đối tác gặp gỡ. Nó nói lên cách xử thế của mỗi cá nhân trong các trường hợp giao tiếp khác nhau.
Lấy ví dụ về lời chào hỏi khi gặp gỡ người quen, chúng ta chào chứng tỏ mình đã nhận ra họ, kèm theo lời chào có thể là bắt tay, mỉm cười hay theo phong tục Châu Âu, có thể ôm hôn nếu hai bên tình cảm gắn bó, thân mật.
Lời chào hỏi liên quan đến những quy ước nhất định, chịu ảnh hưởng của những đặc điểm văn hoá dân tộc, đặc biệt có liên quan đến địa vị xã hội của hai người. Nó được thể hiện như sau: theo tuổi tác người trẻ chào người già trước, theo địa vị xã hội người có địa vị thấp chào trước người có địa vị cao hơn, kết hợp hình thức chào với mức độ thân mật và gắn với đặc điểm văn hoá dân tộc: nắm tay nhau, bá vai, vỗ vai nhau, ôm hôn... cũng như thời gian gặp gỡ, mới gặp hay lâu ngày rồi, với môi trường gặp gỡ ở ngoài phố, nơi công cộng hay tại gia đình, ở ngoài phố cần kín đáo hơn, ở gia đình thân mật, cởi mở hơn. Mục đích và ý nghĩa của lời chào hỏi chính là chúng ta tự đặt mình trong hệ thông của cách xử thế đã được quy định và được xã hội chấp thuận.
Chúc bạn hx tốt!
* Mở bài:
Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
* Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: là một hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng:
- Là một người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng). - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng).
* Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng). -
Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng).
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, có thể bị bắt, bị đánh
* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ bỏ làng đi làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu vàng.
- Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão, phải bán cậu vàng, sống trong đau khổ, cuối cùng chọn bả chó để tự tử – một cái chết vô cùng đau đớn và dữ dội.
c. Bức chân dung của chị Dậu và lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và nhân đạo của hai tác phẩm:
- Nó bộc lộ cách nhìn về nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với bi kịch của người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người.
* Kết bài: Khẳng định vấn đề.
*. TỔNG = (Số đầu + số cuối) x Số số hạng : 2
*. SỐ CUỐI = Số đầu + Đơn vị khoảng cách x (số số hạng - 1)
*. SỐ ĐẦU = Số cuối - Đơn vị khoảng cách x (số số hạng - 1)
*. SỐ SỐ HẠNG = (Số cuối – Số đầu) : Đơn vị khoảng cách + 1
*. TRUNG BÌNH CỘNG = Trung bình cộng của số đầu và số cuối.
chào bạn !
nhưng lần sau ko đăng linh tinh nhé