K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1

Để \(n+3\) là bội của \(3n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\)\(3n+1\)

\(3.\left(n+3\right)\)\(3n+1\)

\(\left(3n+9\right)\)\(\left(3n+1\right)\)

\(\left(3n+1\right)+8\)\(\left(3n+1\right)\)

\(\left(3n+1\right)\)\(\left(3n+1\right)\)

nên \(8\)\(\left(3n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\in\) Ư(8)

\(\left(3n+1\right)\in\left\lbrace1;2;4;8\right\rbrace\)

\(3n\in\left\lbrace0;1;3;7\right\rbrace\)

\(n\in\left\lbrace0;loại;1;loại\right\rbrace\)

\(n\in\left\lbrace0;1\right\rbrace\)

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7 2024

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

9 tháng 4 2022

15 nhé (k)đúng cho mình

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

15 tháng 11 2017

Đặt \(X=\sqrt[3]{4798655-27n}\) với \(20349< n< 47238\)

\(\Rightarrow X^3=A\)thoả mãn \(3514229< 4789655-27n< 4240232\) hay  \(351429< X^3< 4240232\)

Tức là: \(152,034921< X< 161,8563987\)

Do X là số tự nhiên nên X chỉ có thể bằng 1 trong các số sau: 153; 154; 155; .... ; 160; 161

Vì: \(X=\sqrt[3]{478965-27n}\) nên \(n=\frac{478965-X^3}{27}\)

Ghi công thức tính trên n

Máy: \(X=X+1:=\frac{478965-X^3}{27}\)

Cho đến khi nhận được các giá trị.

Nguyên dương tương ứng được: \(X=158\Rightarrow A=393944312\)

Với x bắt đầu là 153

P/s: Bn cũng có thể giải bài này bằng máy tính Casio fx-570MS

29 tháng 10 2018

Gọi tập hợp cần tìm là A 

Vì A là  tập hợp các số tự nhiên vừa là bội của 4,vừa là ước của 60.

Suy ra A giao của B(4) và Ư(60)

\(B\left(4\right)=\left\{0,4,8,10,12,16,20,24,28,32,36,40,44,48,52,56,60,...\right\}\)

\(Ư\left(60\right)=\left\{1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{4,10,60\right\}\)

2 tháng 1 2016

(n+3)(n+1) là số nguyên tố

<=> n+3=1 hoặc n+1=1

n+3=1=>n=-2(vô lí)

n+1=1=>n=0

Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0

Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 1 2016

(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1

n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)

n + 1 = 1 => n = 0

Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0