Xác định nghĩa của từ "chân"trong "chân lí" và nếu nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chân" là cái chân để di chuyển
nghĩa chuyển vì chân không phải là trên bộ phận con người
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
- Chân
a, Bộ phận của thân thể người và động vật dùng để đi và đứng
b, Phần ở dưới, để làm trụ giữ thăng bằng cho vật
c, Chỉ bộ phận dưới cùng của ngọn núi
- Chạy
a, Di chuyển nhanh, bằng bước chân
b, Phương tiện giao thông di chuyển trên đường
c, Giúp đỡ lo liệu cho mọi việc nhanh chóng xong xuôi
d, Trải dài, nằm trải ra thành một dải dài bất tận.
a, Bộ phận của thân thể người và động vật dùng để đi và đứng
b, Phần ở dưới, để làm trụ giữ thăng bằng cho vật
c, Chỉ bộ phận dưới cùng của ngọn núi
- Chạy
a, Di chuyển nhanh, bằng bước chân
b, Phương tiện giao thông di chuyển trên đường
c, Giúp đỡ lo liệu cho mọi việc nhanh chóng xong xuôi
d, Trải dài, nằm trải ra thành một dải dài bất tận.
a) từ "cây" trong 2 cụm từ đều có nghĩa chỉ 1 vật thẳng đứng.
b) từ "mặt" đều có nghĩ là bộ phận trên của sự vật.
c) từ " chân" đều có nghĩ là phần cuối cùng của 1 sự vật.
d) 2 từ là từ đồng âm ko có quan hệ về nghĩa. 1 từ nghĩa là chỉ 1 con vật. 1 từ là chỉ độ khó nhằn khi lấy 1 vật j đó,
Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những từ sau
a) chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất
b) thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật
c) thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
nghĩa chuyển