từ ngữ là sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý
- Đối tượng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Tình huống giao tiếp
Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm
Chúc bạn học tốt!
- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ
a . Chủ ngữ là danh từ :
Con mèo nhà em rất xinh .
b . VỊ ngữ là động từ :
Bạn em đang nhảy dây .
c . Giống như b
Mình chỉ làm được bằng này thôi ! Thông cảm nha !
a : Mai luôn đi học đúng giờ.
b : Nam đang học bài .
c: Minh đang tưới cây.
d:Học bài là điều bạn nên làm để giúp mình giỏi hơn trong học tập.
e:Cô ấy có một mái tóc thật tuyệt vời.
f: Tuyệt vời là một tính từ .
g: Hôm nay em được về thăm quê.
h: Cách cô ta ăn mặc trông rất quê .
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
– Nhóm 1: đánh tiếng, đánh điện
– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng
– Nhóm 3 : đánh trống, đánh đàn
– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn
– Nhóm 5 : đánh cá, đánh bẫy
b,
– Nhóm 1: làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi
– Nhóm 2 : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát
– Nhóm 3 : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy
– Nhóm 4 : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng
– Nhóm 5 : làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt
bạn ơi phần b) là các từ đánh là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? vì sao? cơ mà
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
Không có ngôn ngữ nào mà từ mượn chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng. Nếu như vậy thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và số lượng từ ngữ sẽ rất lớn, trí nhớ con người không thể nào nhớ hết.
từ ngữ là nội dung mà từ hiển thị
Nghĩa của từ ngữ là nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ,…) mà từ biểu thị